TIÊU CHUẨN VIỆT NAM
SỮA – XÁC ĐỊNH ĐIỂM ĐÓNG BĂNG - PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG DỤNG CỤ ĐO NHIỆT ĐỘ ĐÔNG LẠNH BẰNG ĐIỆN TRỞ NHIỆT
Milk – Determination of freezing point – Thermistor cryoscope method
Lời nói đầu
TCVN 7085 : 2002 hoàn toàn tương đương với ISO 5764 : 1987;
TCVN 7085 : 2002 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn TCVN/TC/F12 Sữa và sản phẩm sữa biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành.
Lời giới thiệu
Phương pháp quy định trong tiêu chuẩn này dùng để xác định điểm đóng băng của sữa bằng dụng cụ (dụng cụ đo điểm đông lạnh bằng điện trở nhiệt) có bể khống chế nhiệt độ làm lạnh bằng điện và dùng đầu đo điện trở nhiệt thay cho nhiệt kế thủy tinh chứa thủy ngân được dùng trong phương pháp Hortvet.[1]
Hiện nay có hai loại dụng cụ đo có bán sẵn. Một loại theo nguyên tắc tìm điểm đóng băng cực đại trên “điểm ổn định” trong đồ thị của các điểm đóng băng; loại dụng cụ thứ hai là cài đặt sẵn thời gian sau khi bắt đầu đóng băng. Vì các đường đóng băng có thể khác nhau giữa các loại sữa và giữa sữa và các dung dịch tiêu chuẩn dùng để hiệu chuẩn, phương pháp chuẩn này cần phải sử dụng dụng cụ tìm điểm ổn định [2]. Dụng cụ cài đặt thời gian có thể được dùng cho các phép đo kiểm tra hàng ngày.
1. Phạm vi và lĩnh vực áp dụng
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp để xác định điểm đóng băng của sữa tươi nguyên liệu, sữa nguyên chất, sữa tách một phần chất béo, sữa gầy đã được thanh trùng, xử lý UHT hoặc đã tiệt trùng.
Điểm đóng băng có thể được sử dụng để đánh giá tỷ lệ của nước có nguồn gốc từ bên ngoài có mặt trong sữa. Tuy nhiên việc tính lượng nước có nguồn gốc từ bên ngoài là rất khó, do biến động hàng ngày, biến động theo mùa … và nó không thuộc phạm vi áp dụng của tiêu chuẩn này.
Phương pháp này áp dụng cho sữa nguyên chất, sữa tách một phần chất béo và sữa gầy ở dạng nguyên liệu hay đã thanh trùng, đã xử lý UHT, đã đồng hóa hay đã tiệt trùng. Tuy nhiên việc tiệt trùng và thanh trùng bằng chân không có thể ảnh hưởng đến điểm đóng băng của sữa [2] và các kết quả thu được từ các mẫu có độ axit vượt quá 0,18g axit lactic 100 ml sữa sẽ không đại diện cho sữa ban đầu.
TCVN 6400 : 1998 (ISO 707) Sữa và sản phẩm sữa – Hướng dẫn lấy mẫu
ISO 6091 Dried milk – Determination of titratable acidity (Reference method) [Sữa bột – Xác định độ axit chuẩn độ (phương pháp chuẩn)].
Điểm đóng băng (feezing point of milk): Giá trị đo được bằng phương pháp quy định trong tiêu chuẩn này, biểu thị bằng độ C (0C).
Làm chậm đông phần mẫu thử của sữa đến nhiệt độ thích hợp, tùy thuộc vào thiết bị và làm kết tinh bằng lắc cơ học, để làm cho nhiệt độ đạt nhanh đến điểm ổn định tương ứng với điểm đóng băng của phần mẫu thử.
Thiết bị được hiệu chuẩn bằng cách điều chỉnh để có được các số đọc đúng đối với hai dung dịch tiêu chuẩn, sử dụng cùng một quy trình như đối với các phần mẫu thử của sữa. Trong các điều kiện này, điểm ổn định là điểm đóng băng của sữa, tính bằng độ C.
5. Thiết bị, dụng cụ và vật liệu
Chú thích – Các thành phần cấu thành dụng cụ đo nhiệt độ đông lạnh bằng điện trở nhiệt được quy định trong tiêu chuẩn này đôi khi được sử dụng. Điều này tạo điều kiện cho các nhà sản xuất chế tạo dụng cụ hoàn chỉnh theo quy định kỹ thuật chuẩn và tạo điều kiện cho người sử dụng phải kiểm tra để chắc chắn rằng dụng cụ đã phù hợp với yêu cầu. Đối với thiết bị đo, thực tế là sử dụng cầu đo Wheatstone với điện kế và đĩa số đo hoặc vôn kế kỹ thuật số.
5.1. Dụng cụ đo nhiệt độ đông lạnh
Dụng cụ đo nhiệt độ đông lạnh gồm có bể làm lạnh khống chế được nhiệt độ, đầu đo điện trở nhiệt (nhiệt kế điện trở bán dẫn) được gắn với mạch và điện kế hoặc “hiển thị”, bộ khuấy mẫu và dụng cụ làm đông lạnh bước đầ
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7086:2002 (ISO 5738 : 1980) về sữa và sản phẩm sữa – xác định hàm lượng đồng – phương pháp chuẩn đo quang do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7080:2002 (ISO 14378 : 2000) về sữa và sữa bột – xác định hàm lượng iođua – phương pháp sử dụng sắc ký lỏng hiệu năng cao do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7028:2002 về sữa tươi tiệt trùng - quy định kỹ thuật do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5539:2002 về sữa đặc có đường - quy định kỹ thuật do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5504:1991 (ISO 2446 - 1976)
- 1Quyết định 20/2002/QĐ-BKHCN về Tiêu chuẩn Việt Nam do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7086:2002 (ISO 5738 : 1980) về sữa và sản phẩm sữa – xác định hàm lượng đồng – phương pháp chuẩn đo quang do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7080:2002 (ISO 14378 : 2000) về sữa và sữa bột – xác định hàm lượng iođua – phương pháp sử dụng sắc ký lỏng hiệu năng cao do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7028:2002 về sữa tươi tiệt trùng - quy định kỹ thuật do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5539:2002 về sữa đặc có đường - quy định kỹ thuật do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6400:1998 (ISO 707 : 1997 (E)) về sữa và sản phẩm sữa – hướng dẫn lấy mẫu do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5504:1991 (ISO 2446 - 1976)
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7085:2007 (ISO 5764:2002) về Sữa - Xác định điểm đóng băng - Phương pháp sử dụng dụng cụ đo nhiệt độ đông lạnh bằng điện trở nhiệt (Phương pháp chuẩn)
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7085:2002 (ISO 5764 : 1987) về sữa – xác định điểm đóng băng – phương pháp sử dụng dụng cụ đo nhiệt độ đông lạnh bằng điện trở nhiệt do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- Số hiệu: TCVN7085:2002
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 31/12/2002
- Nơi ban hành: Bộ Khoa học và Công nghệ
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Ngưng hiệu lực