Toilet tissue paper
Tiêu chuẩn này áp dụng cho các loại giấy vệ sinh ở dạng cuộn (thường được gọi là “giấy toilet”).
TCVN 3649 : 2000 Giấy và cáctông - Lấy mẫu để xác định chất lượng trung bình.
TCVN 6725 : 2000 Giấy, cáctông và bột giấy - Môi trường chuẩn để điều hòa và thử nghiệm.
TCVN 1270 : 2000 Giấy và cáctông - Xác định định lượng.
TCVN 1862 : 2000 Giấy và cáctông - Xác định độ bền kéo.
TCVN 6893 : 2001 Giấy có độ hút nước cao - Xác định độ hút nước.
3.1. Phân loại
Phụ thuộc vào số lớp, các cuộn giấy vệ sinh có thể gồm loại một lớp, hai lớp.
3.2. Nguyên liệu
Giấy vệ sinh được làm từ bột giấy tẩy trắng, gồm bột giấy mới, bột giấy tái chế hoặc hỗn hợp của bột giấy mới và bột giấy tái chế.
3.3. Kích thước
Chiều rộng cuộn giấy vệ sinh tối thiểu là 100mm, đường kính cuộn và đường kính lõi của mỗi cuộn theo thỏa thuận giữa khách hàng và cơ sở sản xuất.
3.4. Chỉ tiêu ngoại quan
Giấy có màu trắng, nhuộm mầu hoặc các hình in theo thỏa thuận giữa khách hàng và cơ sở sản xuất.
Giấy trắng có độ trắng ISO lớn hơn 70%, giấy mầu và giấy có hình in không được phai mầu khi sử dụng.
Bề mặt giấy phải sạch, không có khuyết tật như lỗ thủng, bột giấy vón cục lớn… gây khó khăn khi sử dụng.
Giấy phải đồng đều, mềm mại và dễ tan trong nước.
Giấy được làm chun hoặc rập nổi.
Giấy vệ sinh không được có mùi khó chịu khi ở trạng thái khô và trạng thái ẩm.
3.5. Chỉ tiêu cơ lý
Chỉ tiêu cơ lý của giấy vệ sinh theo quy định trong bảng 1.
Bảng 1 - Chỉ tiêu cơ lý
STT | Tên chỉ tiêu | Loại cuộn | Phương pháp thử | |
Một lớp | Hai lớp | |||
1 | Định lượng, g/m2, không nhỏ hơn | 15,0 | 30,0 | TCVN 1270 : 2000 |
2 | Độ bền kéo theo chiều ngang, N/m, không nhỏ hơn | 22 | 50 | TCVN 1862 : 2000 |
3 | Độ hút nước (0,01 ml), giây, không lớn hơn | 60 | 7 | TCVN 6893 : 2001 |
3.6. Chỉ tiêu vệ sinh
Các hóa chất, phẩm màu sử dụng để sản xuất giấy vệ sinh phải bảo đảm an toàn vệ sinh theo quy định của Bộ Y tế. Giấy không được chứa các chất độn vô cơ không phân hủy sinh học.
4.1. Lấy mẫu theo TCVN 3649 : 2000.
4.2. Điều hòa mẫu theo TCVN 6725 : 2000 .
4.3. Phương pháp thử: Các phương pháp thử ứng với từng chỉ tiêu cơ lý của giấy vệ sinh nêu trong bảng 1.
5. Bao gói, ghi nhãn, bảo quản và vận chuyển
5.1. Bao gói
Các cuộn giấy vệ sinh được bao gói, hoặc đóng thành kiện với số lượng theo thỏa thuận giữa khách hàng và cơ sở sản xuất.
5.2. Ghi nhãn
Trên mỗi đơn vị bao gói phải có nhãn, trên nhãn ghi:
- Tên sản phẩm;
- Nơi sản xuất;
- Số lớp của cuộn giấy;
- Chiều dài mỗi cuộn giấy;
- Số lượng cuộn trong mỗi
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8309-4:2010 (ISO 12625-4 : 2005) về Giấy tissue và sản phẩm tissue - Phần 4: Xác định độ bền kéo, độ giãn dài khi đứt và năng lượng kéo hấp thụ
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8307:2010 (EN 645 : 1993) về Giấy và cáctông tiếp xúc với thực phẩm - Chuẩn bị nước chiết lạnh
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5900:1995 về Giấy in báo
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7062:2007 về Giấy làm vỏ bao xi măng
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7063:2002 về Giấy bao gói do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5946:2007 về Giấy loại
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 193:1966 về Giấy - Khổ sử dụng
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1663:1975 về Giấy viết số 3 - Yêu cầu kỹ thuật do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1604:1975 về Giấy than do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1270:1972 về Giấy và cactông - Phương pháp xác định khối lượng một mét vuông
- 11Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3980:1984 về Giấy và cactông - Phương pháp xác định thành phần và hàm lượng xơ do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 1Quyết định 59/2002/QĐ-BKHCNMT về Tiêu chuẩn Việt Nam do Bộ trưởng Bộ Khoa Học, Công Nghệ và Môi Trường ban hành
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8309-4:2010 (ISO 12625-4 : 2005) về Giấy tissue và sản phẩm tissue - Phần 4: Xác định độ bền kéo, độ giãn dài khi đứt và năng lượng kéo hấp thụ
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8307:2010 (EN 645 : 1993) về Giấy và cáctông tiếp xúc với thực phẩm - Chuẩn bị nước chiết lạnh
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5900:1995 về Giấy in báo
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7062:2007 về Giấy làm vỏ bao xi măng
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7063:2002 về Giấy bao gói do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5946:2007 về Giấy loại
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 193:1966 về Giấy - Khổ sử dụng
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1663:1975 về Giấy viết số 3 - Yêu cầu kỹ thuật do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1604:1975 về Giấy than do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 11Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1270:1972 về Giấy và cactông - Phương pháp xác định khối lượng một mét vuông
- 12Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3980:1984 về Giấy và cactông - Phương pháp xác định thành phần và hàm lượng xơ do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 13Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6893:2001 về Giấy có độ hút nước cao - Phương pháp xác định độ hút nước do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 14Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6725:2000 về giấy, cáctông và bột giấy – Môi trường chuẩn để điều hòa và thử nghiệm
- 15Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7064:2010 về Giấy vệ sinh
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7064:2002 về Giấy vệ sinh do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- Số hiệu: TCVN7064:2002
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 07/08/2002
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo:
- Ngày hiệu lực: 06/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Ngưng hiệu lực