Hệ thống pháp luật

TIÊU CHUẨN VIỆT NAM

TCVN 6629:2000

MÁY NÔNG NGHIỆP - MÁY THU HOẠCH LÚA RẢI HÀNG

PHƯƠNG PHÁP THỬ

Agricultural machines - Windrow rice Harvesterd

Test procedures

TCVN 6629: 2000 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn TCVN/TC 23 Máy kéo và máy dùng trong nông lâm nghiệp biên soạn dựa trên cơ sở ISO 8210: 1989, Vụ Khoa học công nghệ và Chất lượng sản phẩm thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn - Đo lường - Chất lượng trình duyệt, Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường ban hành.

1. Phạm vi áp dụng:

Tiêu chuẩn này quy định phương pháp thử áp dụng cho các loại máy thu hoạch lúa rải hàng: loại tự hành hoặc liên hợp treo, móc với máy kéo, dùng cho thu hoạch lúa.

Tiêu chuẩn đưa ra các thuật ngữ và phương pháp đo, nhằm đánh giá các đặc tính sử dụng chung, vận tốc làm việc và các chỉ tiêu năng suất, chất lượng làm việc của máy.

2. Tiêu chuẩn trích dẫn

ISO 500: 1979 Máy kéo nông nghiệp - Trục trích công suất và móc kéo - Đặc tính kỹ thuật

TCVN 1773-3: 1998 (ISO 784-3: 1982) Máy kéo nông nghiệp - Phương pháp thử - Phần 3: Đường kính quay vòng và đường kính thông qua.

TCVN 1773-6: 1998 (ISO 784-6: 1982) Máy kéo nông nghiệp - Phương pháp thử - Phần 6: Trọng tâm.

ISO 3600: 1996 (E) Máy kéo và máy nông, lâm nghiệp - Sổ tay sử dụng - Giới thiệu.

ISO 3767-1: 1991 (E) Máy kéo và máy dùng trong nông, lâm  nghiệp, các thiết bị làm vườn và xén cỏ bằng động cơ - Các ký hiệu chỉ dẫn điều khiển sử dụng và các bộ phận chỉ báo khác - Phần 1: Các ký hiệu chung.

ISO 3767-2: 1991 (E) Máy kéo và máy dùng trong nông, lâm nghiệp, các thiết bị làm vườn và xén cỏ bằng động cơ - Các ký hiệu chỉ dẫn điều khiển sử dụng và các bộ phận chỉ báo khác - Phần 2: Các ký hiệu dùng cho máy kéo và máy nông nghiệp.

TCVN 1773-17: 1998 Máy kéo nông lâm nghiệp - Phương pháp thử - Đánh giá công nghệ sử dụng trong điều kiện sản xuất.

TCVN 1773-18: 1998 Máy kéo nông lâm nghiệp - Phương pháp thử - Độ tin cậy sử dụng - Các chỉ tiêu và phương pháp đánh giá.

ISO 3789-1: 1982 Máy kéo và máy dùng trong nông, lâm nghiệp, các thiết bị làm vườn và xén cỏ bằng động cơ - Vị trí và phương pháp sử dụng các bộ phận điều khiển - Phần 1: Các bộ phận điều khiển chung.

ISO 3789-2: 1982 Máy kéo và máy dùng trong nông, lâm nghiệp, các thiết bị làm vườn và xén cỏ bằng động cơ - Vị trí và phương pháp sử dụng các bộ phận điều khiển - Phần 2: Các bộ phận điều khiển dùng cho máy kéo và máy nông nghiệp.

ISO 3865: 1990 (E) Máy kéo bánh nông nghiệp - Chỗ ngồi của người điều khiển - Đo rung động.

ISO 3965: 1990 (E) Máy kéo bánh hơi nông nghiệp - Vận tốc cực đại - Phương pháp xác định.

ISO 4254-1: 1989 Máy kéo và máy nông lâm nghiệp - Các phương tiện kỹ thuật bảo đảm an toàn - Phần 1: Đại cương.

TCVN 1773-13: 1998 (ISO 5007: 1990) Máy kéo bánh hơi nông nghiệp - Phương pháp thử - Chỗ ngồi của người lái máy - Đo rung động trong điều kiện phòng thí nghiệm.

TCVN 1773-14: 1998 (ISO 5131: 1996) Máy kéo và máy dùng trong nông, lâm nghiệp - Phương pháp thử - Độ vang âm - Đo tiếng ồn ở vị trí làm việc của người điều khiển máy.

TCVN 1773-15: 1998 (ISO 5697: 1982) Máy kéo và máy dùng trong nông, lâm nghiệp - Xác định đặc tính phanh.

TCVN 5451: 1991 (ISO 1979) Ngũ cốc - Lấy mẫu (dạng hạt).

HIỆU LỰC VĂN BẢN

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6629:2000 về máy nông nghiệp - Máy thu hoạch lúa rải hàng - Phương pháp thử do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành

  • Số hiệu: TCVN6629:2000
  • Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
  • Ngày ban hành: 01/01/2000
  • Nơi ban hành: Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường
  • Người ký: ***
  • Ngày công báo: Đang cập nhật
  • Số công báo: Đang cập nhật
  • Ngày hiệu lực: Kiểm tra
  • Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra
Tải văn bản