Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
TIÊU CHUẨN VIỆT NAM
ISO 5131:1996
MÁY KÉO VÀ MÁY DÙNG TRONG NÔNG - LÂM NGHIỆP - PHƯƠNG PHÁP THỬ - PHẦN 14: ĐO TIẾNG ỒN Ở VỊ TRÍ LÀM VIỆC CỦA NGƯỜI ĐIỀU KHIỂN MÁY - PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA
Tractors and machinery for agriculture and forestry - Test procedures - Part 14: Measurement of noise at the operator’s position - Survey method
Soát xét lần 3
TCVN 1773-14: 1999 phù hợp với ISO 5131: 1996
TCVN 1773-14: 1999 thay thế cho nội dung thử quy định ở điều 2.9.7 TCVN 1773-1991.
TCVN 1773: 1999 gồm có 18 phần.
TCVN 1773-14: 1999 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn TCVN / TC 23 Máy kéo và máy dùng trong nông - lâm nghiệp biên soạn. Tổng cục Tiêu chuẩn - Đo lường - Chất lượng và Vụ Khoa học Công nghệ và Chất lượng sản phẩm thuộc Bộ Nông nghiệp và PTNT đề nghị, Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường ban hành.
Phần này của tiêu chuẩn Việt Nam 1773 quy định phương pháp đo tiếng ồn ở vị trí của một (hay nhiều người điều khiển máy kéo hoặc máy móc sử dụng trong nông - lâm nghiệp. Tiếng ồn đo được chỉ liên quan máy chính, áp dụng cho máy kéo và máy tự hành có người điều khiển, hoặc ngồi trên máy kéo, hoặc đi bộ. Các kết quả đo sẽ cung cấp thông tin giúp cho người điều khiển máy biết để tránh được những mức ồn có thể làm cho thính giác bị nguy hiểm.
Phương pháp thử quy định trong tiêu chuẩn này là phương pháp kiểm tra như được định rõ trong ISO 2204
Tiêu chuẩn này cũng quy định các điều kiện chung đối với việc đo và báo cáo về tiếng ồn tại một vị trí làm việc của người điều khiển ở trên máy kéo nông - lâm nghiệp và các máy làm việc ở trên đồng.
Các điều kiện bổ sung đối với phép đo tiếng ồn có liên quan với các máy riêng biệt thì được quy định trong các quy định sau:
Phụ lục A - Máy kéo nông - lâm nghiệp
Phụ lục B - Máy nông nghiệp tự hành
Phụ lục C - Máy nông nghiệp do người đi bộ điều khiển.
Phụ lục D - Máy bốc xếp vận chuyển cây và máy gom, kéo vận chuyển cây dùng trong lâm nghiệp.
Các điều kiện quy định do vận hành máy trong các phép đo được trù tính để tạo điều kiện có được cơ sở đánh giá thực tế và có thể lặp lại được tiếng ồn lớn nhất mà người điều khiển buộc phải chịu đựng khi vận hành máy.
Chú thích 1 - Các phụ lục thêm ở sau sẽ quy định, ví dụ, những điều kiện bổ sung cho máy nông - lâm nghiệp khác có thể được đưa vào trong những lần soát xét sau tương lai tiêu chuẩn này.
ISO 2204 : 1979 độ vang âm - Hướng dẫn cho các tiêu chuẩn quốc tế về đo tiếng ồn âm thanh truyền trong không khí và đánh giá ảnh hưởng của tiếng ồn tới con người.
ISO 5353: 1995 Máy móc san ủi và các máy kéo và máy dùng trong nông - lâm nghiệp - Điểm chỉ báo chỗ ngồi.
IEC 651: 1997 Máy đo mức âm thanh.
IEC 942: 1998 Thiết bị hiệu chuẩn âm thanh.
IEC 1260: 1995 âm học - Các bộ lọc dải ốc ta và dải ốc ta phân đoạn.
3.1. Tất cả các số liệu đo của máy đo mức âm thanh phải được lấy trong thời gian gây tải S.
3.2. Các giá trị đo được sẽ là các mức áp suất âm thanh chất tải A cho các mức âm thanh toàn bộ được biểu thị bằng đề x
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1773-1:1999 (ISO 789-1:1990) về máy kéo nông nghiệp - phương pháp thử - phần 1: thử công suất của trục trích công suất do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1773-10:1999 (ISO 789-10:1996) về máy kéo nông nghiệp - phương pháp thử - phần 10: công suất thủy lực tại mặt phân giới máy kéo và công cụ do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1773-11:1999 (ISO 789-11:1996) về máy kéo nông nghiệp - phương pháp thử - phần 11: khả năng lái của máy kéo bánh hơi do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1773-12:1999 (ISO 2288 : 1989) về máy kéo và máy nông nghiệp - phương pháp thử động cơ (trên băng thử) - phần 12: công suất có ích do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2562:1978 về máy kéo và máy liên hợp - động cơ điêzen - yêu cầu kỹ thuật chung
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9201:2012 (ISO 6814 : 2009) về Máy dùng trong lâm nghiệp - Máy di động và tự hành - Thuật ngữ, định nghĩa và phân loại
- 1Quyết định 2844/QĐ-BKHCN năm 2008 công bố tiêu chuẩn quốc gia do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1773-1:1999 (ISO 789-1:1990) về máy kéo nông nghiệp - phương pháp thử - phần 1: thử công suất của trục trích công suất do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1773-10:1999 (ISO 789-10:1996) về máy kéo nông nghiệp - phương pháp thử - phần 10: công suất thủy lực tại mặt phân giới máy kéo và công cụ do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1773-11:1999 (ISO 789-11:1996) về máy kéo nông nghiệp - phương pháp thử - phần 11: khả năng lái của máy kéo bánh hơi do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1773-12:1999 (ISO 2288 : 1989) về máy kéo và máy nông nghiệp - phương pháp thử động cơ (trên băng thử) - phần 12: công suất có ích do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2562:1978 về máy kéo và máy liên hợp - động cơ điêzen - yêu cầu kỹ thuật chung
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9201:2012 (ISO 6814 : 2009) về Máy dùng trong lâm nghiệp - Máy di động và tự hành - Thuật ngữ, định nghĩa và phân loại
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1773-14:1999 (ISO 5131:1996) về máy kéo và máy dùng trong nông, lâm nghiệp - phương pháp thử - phần 14: đo tiếng ồn ở vị trí làm việc của người điều khiển máy - phương pháp điều tra do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- Số hiệu: TCVN1773-14:1999
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/1999
- Nơi ban hành: Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra