Water quality - Determination of sodium and potassium - Part 3: Determination of sodium and potassium by flame emission spectrometry
1.1. Lĩnh vực áp dụng
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp xác định natri và kali hòa tan bằng đo phổ phát xạ ngọn lửa (FES), nhằm phân tích nước thô và nước uống.
Phương pháp này áp dụng cho các mẫu nước có nồng độ natri và kali đến 10 mg/l. Với mẫu có nồng độ natri và kali cao hơn thì dùng lượng mẫu ít hơn để phân tích. Giới hạn phát hiện dưới là nhỏ hơn 0,1 mg/l natri và kali.
1.2. Cản trở
Những ion thường có trong nước thô và nước uống không cản trở việc xác định natri và kali bằng phương pháp đo phổ phát xạ ngọn lửa nếu có chất hạn chế ion hóa.
ISO 5667-1 : 1980 Chất lượng nước - Lấy mẫu - Phần 1: Hướng dẫn lập chương trình lấy mẫu.
TCVN 5992 : 1995 (ISO 5667-2 : 1991) Chất lượng nước - Lấy mẫu - Phần 2: Hướng dẫn kỹ thuật lấy mẫu.
Hút mẫu vào ngọn lửa đốt bằng khí có đủ năng lượng nhiệt để gây cho natri và kali phát xạ những tia đặc trưng. Đo cường độ phát xạ natri ở 589,0 nm và kali ở 766,5 nm.
Khi dùng ngọn lửa không khí/axetylen, cần thêm dung dịch xesi clorua làm chất đệm ion hóa.
Trong khi phân tích chỉ dùng các thuốc thử tinh khiết phân tích và nước loại ion hoặc nước có độ tinh khiết tương đương.
4.1. Axit clohydric, c(HCl) ≈ 11 mol/l, p = 1,18 g/ml.
4.2. Axit nitric, c(HNO3) ≈ 16 mol/l, p = 1,41 g/ml.
4.3. Xesi clorua, (CsCl) dung dịch
Hòa tan 25 g CsCl trong 50 ml axit clohydric HCl (4.1) và 450 ml nước rồi pha loãng thành 1 l trong bình định mức một vạch.
Một lít dung dịch này chứa khoảng 20 g Cs.
Chú thích 1 - Có thể dùng axit nitric (4.2) thay cho HCl (4.1).
4.4. Natri, dung dịch gốc
Hòa tan 5,084 ± 0,005 g natri clorua NaCl (đã sấy ít nhất 1 h ở 140 oC ± 10 oC) bằng nước trong bình định mức một vạch 1000 ml, thêm nước đến vạch.
Giữ dung dịch trong bình polyetylen, dung dịch bền ít nhất 6 tháng.
Một lít dung dịch này chứa 2000 mg Na.
Có thể mua ngoài thị trường dung dịch pha sẵn.
4.5. Kali, dung dịch gốc
Hòa tan 3,814 ± 0,005 g kali clorua KCl (đã sấy ít nhất 1 h ở 140 oC ± 10 oC) trong bình định mức 1000 ml một vạch bằng nước, thêm nước đến vạch.
Giữ dung dịch trong bình polyetylen, dung dịch bền ít nhất 6 tháng.
Một lít dung dịch này chứa 2000 mg K.
Có thể mua ngoài thị trường dung dịch pha sẵn.
4.6. Na/K, dung dịch tiêu chuẩn
Dùng pipet hút 10 ml dung dịch gốc natri (4.4) và 10 ml dung dịch gốc kali (4.5) vào bình định mức 1000 ml. Thêm nước đến vạch.
Chuẩn bị dung dịch ngay khi dùng.
1 ml dung dịch tiêu chuẩn này chứa 20 μg Na và 20 μm K.
Các thiết bị dụng cụ thông thường trong phòng thí nghiệm và:
5.1. Quang kế ngọn lửa, có kính lọc để xác định natri và kali, hoặc
Phổ kế hấp thụ nguyên tử, ở chế độ phát xạ, lắp đặt theo hướng dẫn của hãng sản xuất.
5.2. Dụng cụ thủy tinh và polyetylen
Rửa dụng cụ thủy
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6193:1996 (ISO 8288: 1986 (E)) về chất lượng nước - xác định coban, niken, đồng kẽm, cađimi và chì - phương pháp trắc phổ hấp thụ nguyên tử ngọn lửa do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6488:1999 (ISO 6107-8 : 1993) về chất lượng nước - Thuật ngữ - Phần 8 do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5987:1995 (ISO 5663 : 1984) về chất lượng nước - xác định nitơ ken-đan (Kjeldahl) - phương pháp sau khi vô cơ hoá với sêlen
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6194:1996 (ISO 9297:1989 (E))về chất lượng nước - Xác định clorua - Chuẩn độ bạc nitrat với chỉ thị cromat (phương pháp Mo)
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6196-2:1996 (ISO 9964/2:1993 (E)) về chất lượng nước - xác định natri và kali - Phần 2: Xác định kali bằng phương pháp trắc phổ hấp thụ nguyên tử
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6177:1996 (ISO 6332: 1988 (E)) về chất lượng nước - xác định sắt bằng phương pháp trắc phổ dùng thuốc thử 1.10-phenantrolin do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8184-6:2009 (ISO 6107-6 : 2004) về Chất lượng nước - Thuật ngữ - Phần 6
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5992:1995 về chất lượng nước - lấy mẫu - hướng dẫn kỹ thuật lấy mẫu
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6193:1996 (ISO 8288: 1986 (E)) về chất lượng nước - xác định coban, niken, đồng kẽm, cađimi và chì - phương pháp trắc phổ hấp thụ nguyên tử ngọn lửa do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6488:1999 (ISO 6107-8 : 1993) về chất lượng nước - Thuật ngữ - Phần 8 do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5987:1995 (ISO 5663 : 1984) về chất lượng nước - xác định nitơ ken-đan (Kjeldahl) - phương pháp sau khi vô cơ hoá với sêlen
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6194:1996 (ISO 9297:1989 (E))về chất lượng nước - Xác định clorua - Chuẩn độ bạc nitrat với chỉ thị cromat (phương pháp Mo)
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6196-2:1996 (ISO 9964/2:1993 (E)) về chất lượng nước - xác định natri và kali - Phần 2: Xác định kali bằng phương pháp trắc phổ hấp thụ nguyên tử
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6177:1996 (ISO 6332: 1988 (E)) về chất lượng nước - xác định sắt bằng phương pháp trắc phổ dùng thuốc thử 1.10-phenantrolin do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8184-6:2009 (ISO 6107-6 : 2004) về Chất lượng nước - Thuật ngữ - Phần 6
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6196-3:2000 (ISO 9964-3 : 1993) về chất lượng nước - xác định natri và kali - Phần 3: Xác định natri và kali bằng đo phổ phát xạ ngọn lửa
- Số hiệu: TCVN6196-3:2000
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2000
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực