- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6130:1996 (ISO 6639/4:1987) về ngũ cốc và đậu đỗ - xác định sự nhiễm côn trùng ẩn náu - các phương pháp nhanh do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7857-1:2008 (ISO 6322-1 : 1996) về bảo quản ngũ cốc và đậu đỗ - Phần 1: Khuyến nghị chung về bảo quản ngũ cốc
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7857-3:2008 (ISO 6322-3 : 1989) về bảo quản ngũ cốc và đậu đỗ - Phần 3: Kiểm soát sự xâm nhập của dịch hại
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4994:2008 (ISO 5223:1995, with Amendment 1:1999) về rây thử ngũ cốc
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4996-1:2008 (ISO 7971-1:2003) về ngũ cốc - xác định dung trọng, còn gọi là "khối lượng trên 100 lít" - Phần 1: Phương pháp chuẩn
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4996-2:2008 (ISO 7971-2 : 1995) về ngũ cốc - xác định dung trọng, còn gọi là "khối lượng trên 100 lít" - Phần 2: Phương pháp thông thường
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5451:2008 (ISO 13690:1999) về ngũ cốc, đậu đỗ và sản phẩm nghiền - lấy mẫu từ khối hàng tĩnh
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7847-1:2008 (ISO 6639-1:1986) về ngũ cốc và đậu đỗ - Xác định sự nhiễm côn trùng ẩn náu - Phần 1: Nguyên tắc chung
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7847-2:2008 (ISO 6639-2:1986) về ngũ cốc và đậu đỗ - Xác định sự nhiễm côn trùng ẩn náu - Phần 2: Lấy mẫu
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7847-3:2008 (ISO 6639-3:1986) về ngũ cốc và đậu đỗ - Xác định sự nhiễm côn trùng ẩn náu - Phần 3: Phương pháp chuẩn
- 11Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7857-2 : 2008 (ISO 6322-2 : 2000) về bảo quản ngũ cốc và đậu đỗ - Phần 2: Khuyến nghị thực hành
HẠT LÚA MÌ (TRITICUM AESTIVUM L.) – CÁC YÊU CẦU
Wheat (Triticum aestivum L.) – Specification
Lời nói đầu
TCVN 6095:2008 thay thế TCVN 6095:1995;
TCVN 6095:2008 hoàn toàn tương đương với ISO 7970:2000;
TCVN 6095:2008 do Ban kỹ thuật TCVN/TC/F1 Ngũ cốc và đậu đỗ biên soạn. Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
HẠT LÚA MÌ (TRITICUM AESTIVUM L.) – CÁC YÊU CẦU
Wheat (Triticum aestivum L.) – Specification
Tiêu chuẩn này đưa ra các yêu cầu kỹ thuật tối thiểu đối với hạt lúa mì (Triticum aestivum L.) được sử dụng làm thực phẩm và là đối tượng dùng trong thương mại quốc tế.
Tiêu chuẩn này cũng đưa ra danh mục các hạt độc và hạt có hại (Phụ lục A), danh mục không thể chấp nhận được về côn trùng gây hại và nhóm động vật nhỏ (Phụ lục B) và phương pháp xác định các tạp chất (Phụ lục C).
Các tài liệu viện dẫn sau là rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi.
TCVN 4994 (ISO 5223), Rây thử dùng cho ngũ cốc.
TCVN 4996-1 (ISO 7971-1), Ngũ cốc – Xác định dung trọng “Khối lượng trên 100 lít” Phần 1: Phương pháp chuẩn.
TCVN 4996-2 (ISO 7971-2), Ngũ cốc – Xác định dung trọng “Khối lượng trên 100 lít”
Phần 2: Phương pháp thông thường.
TCVN 5451 (ISO 13960), Ngũ cốc, đậu đỗ và sản phẩm nghiền – Lấy mẫu từ khối hàng tĩnh.
TCVN 6130 (ISO 6639-4), Ngũ cốc và đậu đỗ - Xác định sự nhiễm côn trùng ẩn náu – Phần 4: Phương pháp nhanh.
TCVN 7847-3 (ISO 6639-3), Ngũ cốc và đậu đỗ - Xác định sự nhiễm côn trùng ẩn náu – Phần 3: Phương pháp chuẩn.
ISO 712, Cereals and cereal products Determination of moisture content Routine reference method (Ngũ cốc và sản phẩm ngũ cốc – Xác định độ ẩm – Phương pháp chuẩn thường qui).
ISO 3093, Cereals – Determination of falling number (Ngũ cốc – Xác định chỉ số rơi).
Trong tiêu chuẩn này áp dụng các thuật ngữ và định nghĩa sau đây:
3.1. Tạp chất (impurities)
Hạt lúa mì hư hỏng và tất cả các chất hữu cơ và vô cơ khác không phải hạt lúa mì.
CHÚ THÍCH: Tạp chất bao gồm bốn loại chính sau đây: hạt lúa mì bị hư hỏng (3.2), các hạt ngũ cốc khác (3.3), chất ngoại lai (3.4) và các hạt gây độc và/hoặc hạt gây hại; hạt bị thối và hạt bị nấm cựa gà (3.5) (xem thêm Bảng C.1).
3.2. Hạt lúa mì bị hư hỏng
3.2.1. Hạt vỡ (broken grains)
Hạt lúa mì có một phần nội nhũ bị lộ ra.
CHÚ THÍCH Khái niệm này bao gồm cả hạt lúa mì không có phôi.
3.2.2. Hạt lép (shrivelled grains)
Hạt nguyên lọt qua sàng có lỗ rộng 1,70 mm.
3.2.3. Hạt không bình thường
3.2.3.1. Hạt mốc (mouldy grains)
Hạt mà khi quan sát bằng mắt thường thấy mốc chiếm 1/3 diện tích bề mặt và/hoặc ở trong hạt.
3.2.3.2. Hạt hỏng do nhiệt (heat-damaged grains)
Hạt có màu hạt dẻ đến màu đen do tăng không bình thường nhiệt độ của hạt trong quá trình bảo quản và/hoặc sấy.
3.2.4. Hạt bị sinh vật gây hại xâm nhập (grains attacked by pests)
Hạt bị hư hỏng có thể nhìn thấy được bằng mắt thường do loài gậm nhấm, côn trùng
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7871-2:2008 (ISO 21415-2:2006) về hạt lúa mì và bột mì - hàm lượng gluten - Phần 2: xác định gluten ướt bằng phương pháp cơ học
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7871-3:2008 (ISO 21415-3:2006) về hạt lúa mì và bột mì - hàm lượng gluten - Phần 3: xác định gluten khô từ gluten ướt bằng phương pháp sấy khô
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7871-4:2008 (ISO 21415-4:2006) về hạt lúa mì và bột mì - hàm lượng gluten - Phần 4: xác định gluten khô từ gluten ướt bằng phương pháp sấy
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6130:1996 (ISO 6639/4:1987) về ngũ cốc và đậu đỗ - xác định sự nhiễm côn trùng ẩn náu - các phương pháp nhanh do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7871-2:2008 (ISO 21415-2:2006) về hạt lúa mì và bột mì - hàm lượng gluten - Phần 2: xác định gluten ướt bằng phương pháp cơ học
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7871-3:2008 (ISO 21415-3:2006) về hạt lúa mì và bột mì - hàm lượng gluten - Phần 3: xác định gluten khô từ gluten ướt bằng phương pháp sấy khô
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7871-4:2008 (ISO 21415-4:2006) về hạt lúa mì và bột mì - hàm lượng gluten - Phần 4: xác định gluten khô từ gluten ướt bằng phương pháp sấy
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7857-1:2008 (ISO 6322-1 : 1996) về bảo quản ngũ cốc và đậu đỗ - Phần 1: Khuyến nghị chung về bảo quản ngũ cốc
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7857-3:2008 (ISO 6322-3 : 1989) về bảo quản ngũ cốc và đậu đỗ - Phần 3: Kiểm soát sự xâm nhập của dịch hại
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6095:1995 (ISO 7970:1989 (E)) về hạt lúa mì - yêu cầu kỹ thuật do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4994:2008 (ISO 5223:1995, with Amendment 1:1999) về rây thử ngũ cốc
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4996-1:2008 (ISO 7971-1:2003) về ngũ cốc - xác định dung trọng, còn gọi là "khối lượng trên 100 lít" - Phần 1: Phương pháp chuẩn
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4996-2:2008 (ISO 7971-2 : 1995) về ngũ cốc - xác định dung trọng, còn gọi là "khối lượng trên 100 lít" - Phần 2: Phương pháp thông thường
- 11Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5451:2008 (ISO 13690:1999) về ngũ cốc, đậu đỗ và sản phẩm nghiền - lấy mẫu từ khối hàng tĩnh
- 12Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7847-1:2008 (ISO 6639-1:1986) về ngũ cốc và đậu đỗ - Xác định sự nhiễm côn trùng ẩn náu - Phần 1: Nguyên tắc chung
- 13Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7847-2:2008 (ISO 6639-2:1986) về ngũ cốc và đậu đỗ - Xác định sự nhiễm côn trùng ẩn náu - Phần 2: Lấy mẫu
- 14Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7847-3:2008 (ISO 6639-3:1986) về ngũ cốc và đậu đỗ - Xác định sự nhiễm côn trùng ẩn náu - Phần 3: Phương pháp chuẩn
- 15Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7857-2 : 2008 (ISO 6322-2 : 2000) về bảo quản ngũ cốc và đậu đỗ - Phần 2: Khuyến nghị thực hành
- 16Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6095:2015 (ISO 7970:2011) về Hạt lúa mì (Triticum aestivum L. )- Các yêu cầu
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6095:2008 (ISO 7970:2000) về hạt lúa mì (Triticum aestivum L.) - Các yêu cầu
- Số hiệu: TCVN6095:2008
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2008
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 18/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Ngưng hiệu lực