- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6130:1996 (ISO 6639/4:1987) về ngũ cốc và đậu đỗ - xác định sự nhiễm côn trùng ẩn náu - các phương pháp nhanh do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7857-3:2008 (ISO 6322-3 : 1989) về bảo quản ngũ cốc và đậu đỗ - Phần 3: Kiểm soát sự xâm nhập của dịch hại
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4995:2008 (ISO 5527:1995) về ngũ cốc - thuật ngữ và định nghĩa
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7847-3:2008 (ISO 6639-3:1986) về ngũ cốc và đậu đỗ - Xác định sự nhiễm côn trùng ẩn náu - Phần 3: Phương pháp chuẩn
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7857-2 : 2008 (ISO 6322-2 : 2000) về bảo quản ngũ cốc và đậu đỗ - Phần 2: Khuyến nghị thực hành
BẢO QUẢN NGŨ CỐC VÀ ĐẬU ĐỖ - PHẦN 1: KHUYẾN NGHỊ CHUNG VỀ BẢO QUẢN NGŨ CỐC
Storage of cereals and pulses - Part 1: General recommendations for the keeping of cereals
Lời nói đầu
TCVN 7857-1:2008 hoàn toàn tương đương với ISO 6322-1:1996;
TCVN 7857-1:2008 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn TCVN/TC/F1 Ngũ cốc và đậu đỗ biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Bộ TCVN 7857 (ISO 6322) Bảo quản ngũ cốc và đậu đỗ, gồm các phần sau đây:
- TCVN 7857-1:2008 (ISO 6322-1:1996) Bảo quản ngũ cốc và đậu đỗ - Phần 1: Khuyến nghị chung về bảo quản ngũ cốc.
- TCVN 7857-2:2008 (ISO 6322-2:2000) Bảo quản ngũ cốc và đậu đỗ - Phần 2: Khuyến nghị thực hành.
- TCVN 7857-3:2008 (ISO 6322-3:1989) Bảo quản ngũ cốc và đậu đỗ - Phần 3: Kiểm soát sự xâm nhập của dịch hại.
BẢO QUẢN NGŨ CỐC VÀ ĐẬU ĐỖ - PHẦN 1: KHUYẾN NGHỊ CHUNG VỀ BẢO QUẢN NGŨ CỐC
Storage of cereals and pulses - Part 1: General recommendations for the keeping of cereals
Tiêu chuẩn này đưa ra hướng dẫn liên quan đến bảo quản ngũ cốc. Các khía cạnh khác về bảo quản ngũ cốc và đậu đỗ được quy định trong TCVN 7857-2 (ISO 6322-2) và TCVN 7857-3 (ISO 6322-3).
Các tài liệu viện dẫn sau là rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi.
TCVN 4995:2008 (ISO 5527:1995), Ngũ cốc - Thuật ngữ và định nghĩa.
Trong tiêu chuẩn này sử dụng các thuật ngữ và định nghĩa nêu trong TCVN 4995:2008 (ISO 5527:1995) và định nghĩa sau đây:
3.1
Độ ẩm tương đối (relative humidity)
Tỷ lệ giữa áp suất hơi nước của không khí ẩm trong mẫu với áp suất hơi nước bão hòa ở cùng một nhiệt độ.
4.1. Yếu tố kỹ thuật
Vấn đề của việc lưu giữ ngũ cốc xuất hiện ở hai giai đoạn khác nhau như trong 4.1.1 và 4.1.2.
4.1.1. Ngay sau khi thu hoạch, hạt ngũ cốc thường có độ ẩm cao trong một khoảng thời gian từ một vài giờ đến một vài tháng. Đặc biệt là sản phẩm không ổn định và ở giai đoạn này các điều kiện bảo quản đều không thích hợp. Thông thường, trong khi đợi để xử lý thích hợp vấn đề về bảo quản ở trang trại hoặc trong các xilô và các phòng bảo quản, không phải lúc nào cũng được trang bị đầy đủ.
4.1.2. Tính đến khi tiêu thụ thì ngũ cốc cần được bảo quản từ một vài tháng đến vài năm ở độ ẩm bằng hoặc thấp hơn mức tối đa, độ ẩm này có thể được cố định ở mỗi quốc gia. Việc bảo quản như thế có thể được thực hiện với khối lượng lớn bằng trang bị hiện đại, các xilô được trang bị tốt hoặc các thiết bị bảo quản hạt để rời khác. Các vấn đề này phát sinh ra các dạng bảo quản, điều kiện, vị trí và thời gian bảo quản mong muốn khác nhau.
4.2. Yếu tố môi trường, kinh tế và xã hội
Các vấn đề đặc thù để lưu giữ hạt là khác nhau giữa các quốc gia. Các thay đổi này phụ thuộc vào các yếu tố được liệt kê trong 4.2.1 đến 4.2.3.
4.2.1. Điều kiện khí hậu
Thực tế các điều kiện khí hậu là một trong các yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến chất lượng hạt tính từ khi hạt được phát triển trên đồng ruộng đến khi trở thành thức ăn cho người hoặc động vật.
Các vùng địa lý có thể được chia ra như
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5089:1990 (ISO 6322/2-1981) về bảo quản ngũ cốc và đậu đỗ - yêu cầu cơ bản
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4997:1989 về ngũ cốc và đậu đỗ - Phương pháp thử sự nhiễm sâu mọt bằng tia X do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8123:2009 (ISO 520 : 1977) về ngũ cốc và đậu đỗ - Xác định khối lượng của 1000 hạt
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6130:1996 (ISO 6639/4:1987) về ngũ cốc và đậu đỗ - xác định sự nhiễm côn trùng ẩn náu - các phương pháp nhanh do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5089:1990 (ISO 6322/2-1981) về bảo quản ngũ cốc và đậu đỗ - yêu cầu cơ bản
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4997:1989 về ngũ cốc và đậu đỗ - Phương pháp thử sự nhiễm sâu mọt bằng tia X do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7857-3:2008 (ISO 6322-3 : 1989) về bảo quản ngũ cốc và đậu đỗ - Phần 3: Kiểm soát sự xâm nhập của dịch hại
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8123:2009 (ISO 520 : 1977) về ngũ cốc và đậu đỗ - Xác định khối lượng của 1000 hạt
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4995:2008 (ISO 5527:1995) về ngũ cốc - thuật ngữ và định nghĩa
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7847-3:2008 (ISO 6639-3:1986) về ngũ cốc và đậu đỗ - Xác định sự nhiễm côn trùng ẩn náu - Phần 3: Phương pháp chuẩn
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7857-2 : 2008 (ISO 6322-2 : 2000) về bảo quản ngũ cốc và đậu đỗ - Phần 2: Khuyến nghị thực hành
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7857-1:2008 (ISO 6322-1 : 1996) về bảo quản ngũ cốc và đậu đỗ - Phần 1: Khuyến nghị chung về bảo quản ngũ cốc
- Số hiệu: TCVN7857-1:2008
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2008
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 06/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực