Edible sesameseed oil
Tiêu chuẩn này áp dụng cho dầu vừng thực phẩm (dầu mè) nhưng không áp dụng cho dầu hạt vừng (hạt mè) mà cần phải chế biến tiếp để biến nó thành loại dầu thực phẩm.
Dầu Hạt Vừng (Dầu hạt mè) (các từ đồng nghĩa: "Dầu Vừng", "Dầu Gingelly",
"Dầu Benne", "Dầu Till" và "Dầu Tille") được chiết từ hạt vừng (tên khoa học hạt Sesamum indicum L.) (hạt mè).
3. Các thành phần cơ bản và những đặc trưng về chất lượng
3.1. Các đặc trưng
3.1.1. Tỷ khối (200C/nước ở 200C) 0,915-0,923.
3.1.2. Chỉ số khúc xạ (n-D 400C) 1,465-1,469.
3.1.3. Chỉ số xà phòng hóa (mg KOH/g dầu) 187-195.
3.1.4. Chỉ số iot (Wijs) 104-120.
3.1.5. Chất không xà phòng hóa không quá 20 g/kg.
3.2. Thử nghiệm Villavechia hoặc thử nghiệm dầu vừng (Baudoum).
3.3. Các đặc trưng chất lượng
3.3.1. Màu sắc đặc trưng cho sản phẩm đã định.
3.3.2. Mùi và vị đặc trưng không có mùi vị lạ
3.3.3. Chỉ số axit
- dầu chưa chế biến không quá 4 mg KOH/g dầu
- dầu đã chế biến không quá 0,6 mg KOH/g dầu.
3.3.4. Chỉ số peroxit không quá 10 mili đương lượng peroxit oxgen/kg dầu.
4.1. Các phẩm màu
Các phẩm màu sau đây được cho phép dùng với mục đích khôi phục lại màu sắc tự nhiên đã bị mất đi trong quá trình chế biến hoặc với mục đích tiêu chuẩn hóa màu sắc, sao cho các phẩm màu thêm vào không đánh lừa hoặc làm cho khách hàng hiểu lầm qua việc che giấu những hư hỏng hoặc chất lượng thấp kém hoặc làm cho sản phẩm dường như tốt hơn giá trị thực có.
| Mức tối đa |
4.1.1. Beta - caroten | Giới hạn bởi GMP. |
4.1.2. Annatto 1/ | Giới hạn bởi GMP. |
4.1.3. Curcumin 1/ | Giới hạn bởi GMP. |
4.1.4. Canthaxanthin | Giới hạn bởi GMP. |
4.1.5.Beta - apo - 8 - carotenal | Giới hạn bởi GMP. |
4.1.6. Methy và ethyl este của beta-apo-8-c |
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2642:1993 về dầu thực vật - phương pháp xác định độ nhớt do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2627:1993 về dầu thực vật - phương pháp xác định màu sắc, mùi và độ trong do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6048:1995 (CODEX STAN 125:1981) về dầu cọ thực phẩm do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6046:1995 (CODEX STAN 23 : 1981) về dầu hạt hoa hướng dương thực phẩm do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6047:1995 (CODEX STAN 21 : 1981) về dầu lạc thực phẩm (dầu đậu phộng) do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6309:1997 (CODEX STAN 20 - 1981) về dầu đậu tương thực phẩm do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6310:1997 (CODEX STAN 22 - 1981) về dầu hạt bông thực phẩm do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6311:1997 về dầu dừa thực phẩm
- 9Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 512:2002 về vừng hạt - Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8798:2011 về Vừng hạt
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2642:1993 về dầu thực vật - phương pháp xác định độ nhớt do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2627:1993 về dầu thực vật - phương pháp xác định màu sắc, mùi và độ trong do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7597:2007 (CODEX STAN 210 - 1999, AMD 2003, AMD 2005) về dầu thực vật
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6048:1995 (CODEX STAN 125:1981) về dầu cọ thực phẩm do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6046:1995 (CODEX STAN 23 : 1981) về dầu hạt hoa hướng dương thực phẩm do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6047:1995 (CODEX STAN 21 : 1981) về dầu lạc thực phẩm (dầu đậu phộng) do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6309:1997 (CODEX STAN 20 - 1981) về dầu đậu tương thực phẩm do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6310:1997 (CODEX STAN 22 - 1981) về dầu hạt bông thực phẩm do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6311:1997 về dầu dừa thực phẩm
- 10Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 512:2002 về vừng hạt - Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8798:2011 về Vừng hạt
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6045:1995 về dầu vừng thực phẩm (dầu mè) do Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường chất lượng ban hành
- Số hiệu: TCVN6045:1995
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 23/09/1995
- Nơi ban hành: Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường chất lượng
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 01/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Ngưng hiệu lực