DẦU THỰC VẬT - PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH ĐỘ NHỚT
Vegetable oil - Method for the determination of Viscidity
Lời nói đầu
TCVN 2642 - 1993 dựa trên cơ sở Tiêu chuẩn Quốc tế ISO
TCVN 2642 - 1993 thay thế cho TCVN 2642 - 78
TCVN 2642 - 1993 do Trung tâm Tiêu chuẩn - Chất lượng biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường - Chất lượng đề nghị và được Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường ban hành theo Quyết định số 548/QĐ ngày 7 tháng 10 năm 1993.
DẦU THỰC VẬT - PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH ĐỘ NHỚT
Vegetable oil - Method for the determination of Viscidity
Tiêu chuẩn này quy định ba phương pháp xác định độ nhớt của dầu thực vật sử dụng các nhớt kết Oswtald. Geple, và Engle.
Việc áp dụng phương pháp nào của tiêu chuẩn căn cứ theo yêu cầu kỹ thuật quy định cho từng loại dầu.
1. Phương pháp đo thời gian chảy qua ống mao quản.
1.1. Dụng cụ
- Nhớt kế Oswtald (hình 1) là loại dụng cụ thủy tinh hình chữ U. Nhánh A có ống mao quản (a) phía trên mao quản là bầu định mức (b) có vạch chuẩn ở trên và dưới. Nhánh B có bầu chứa (c)
- Máy điều nhiệt
- Đồng hồ đo giây (thời kế)
Hình 1
1.2. Tiến hành thử
1.2.1. Cho mẫu thử vào nhánh B, kẹp nhớt kế theo phương thẳng đứng và ngâm trong máy điều nhiệt ở nhiệt độ quy định trong 20 phút. Sau đó, dùng áp lực hút hoặc đẩy cho dầu đi qua mao quản vào bầu định mức (b) sao cho mức dầu cao hơn mực chuẩn trên một ít. Sau đó để dầu chảy tự do từ bầu định mức sang nhánh B và dùng đồng hồ đo giây (thời kế) để tính thời gian. Thời gian bắt đầu kể từ lúc mặt khum của dầu rời khỏi vạch chuẩn trên và cuối cùng là khi dầu vừa chảy hết qua vạch chuẩn dưới. Trong thời gian thử, cần giữ nhiệt độ của máy điều nhiệt không thay đổi. Tiến hành thử 3 lần để lấy giá trị trung bình.
1.2.2. Rửa sạch nhớt kế và tiến hành thử như trên để xác định thời gian chảy của nước cất.
1.3. Tính kết quả
1.3.1. Độ nhớt tương đối (ntđ) của dầu được tính theo công thức:
ntđ =
Trong đó
T1 - thời gian chảy của dầu, giây
T0 - thời gian chảy của nước, giây
d1 - Khối lượng riêng của dầu ở nhiệt độ thử;
d0 - Khối lượng riêng của nước ở nhiệt độ thử;
1.3.2. Độ nhớt tuyệt đối (n) tính bằng centipoaz theo công thức:
n = ntđ .
Trong đó
ntđ - Độ nhớt tương đối của dầu;
- Độ nhớt của nước tính bằng centipoaz
Bảng 1
Nhiệt độ oC | d = 1/4 | Độ nhớt centipoaz | Nhiệt độ oC | d = 1/4 | Độ nhớt centipoaz |
5 | 0.99999 | 1,516 | 15 | 0,99024 | 0,596 |
10 | 0.99973 | 1,306 | 50 | 0,98870 | 0,550 |
15 | 0.99913 | 1,141 | 55 | 0,98573 | 0,507 |
16 | 0.99897 | 1,116 | 60 | 0,98324 | 0,470 |
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2628:1993 về dầu thực vật - phương pháp xác định chỉ số Reichert-Meisol và Polenske do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2641:1993 về dầu thực vật - phương pháp xác định điểm cháy do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2627:1993 về dầu thực vật - phương pháp xác định màu sắc, mùi và độ trong do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7597:2007 (CODEX STAN 210 - 1999, AMD 2003, AMD 2005) về dầu thực vật
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6045:1995 về dầu vừng thực phẩm (dầu mè) do Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường chất lượng ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2636:1993 về Dầu thực vật - Phương pháp xác định hàm lượng tro do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2638:1993 về Dầu thực vật - Phương pháp xác định hàm lượng xà phòng do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2639:1993 về Dầu thực vật - Phương pháp xác định chỉ số axit
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7597:2013 (CODEX STAN 210-1999, Amd. 2013) về Dầu thực vật
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10707:2015 (ISO 17932:2011) về Dầu cọ - Xác định sự suy giảm chỉ số tẩy trắng (DOBI) và hàm lượng caroten
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2628:1993 về dầu thực vật - phương pháp xác định chỉ số Reichert-Meisol và Polenske do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2641:1993 về dầu thực vật - phương pháp xác định điểm cháy do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2627:1993 về dầu thực vật - phương pháp xác định màu sắc, mùi và độ trong do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7597:2007 (CODEX STAN 210 - 1999, AMD 2003, AMD 2005) về dầu thực vật
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6045:1995 về dầu vừng thực phẩm (dầu mè) do Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường chất lượng ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2636:1993 về Dầu thực vật - Phương pháp xác định hàm lượng tro do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2638:1993 về Dầu thực vật - Phương pháp xác định hàm lượng xà phòng do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2639:1993 về Dầu thực vật - Phương pháp xác định chỉ số axit
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7597:2013 (CODEX STAN 210-1999, Amd. 2013) về Dầu thực vật
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10707:2015 (ISO 17932:2011) về Dầu cọ - Xác định sự suy giảm chỉ số tẩy trắng (DOBI) và hàm lượng caroten
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2642:1993 về dầu thực vật - phương pháp xác định độ nhớt do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- Số hiệu: TCVN2642:1993
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 07/10/1993
- Nơi ban hành: Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo:
- Ngày hiệu lực: 23/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực