- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1917:1993 về Ren hệ mét - Lắp ghép có độ hở - Dung sai
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3832:1988 về Xe đạp - Yêu cầu kỹ thuật về mạ do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3833:1988 về Xe đạp - Yêu cầu kỹ thuật về sơn do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3838:1988 về Xe đạp - Nan hoa và đai ốc nan hoa do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4479:1988 về Xe đạp - Ổ bánh do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3848:1993 về Xe đạp - Vành do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4392:1986 về Mạ kim loại - Các phương pháp kiểm tra do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
TIÊU CHUẨN VIỆT NAM
TCVN 5852 - 1994
XE LĂN
YÊU CẦU KỸ THUẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP THỬ
Wheelchairs
Technical requirements and test methods
Lời nói đầu
TCVN 5852 - 1994 được xây dựng trên cơ sở Tiêu chuẩn ISO 7176/1-1986, ISO 7176/3-1988.
TCVN 5852 - 1994 do Trung tâm Tiêu chuẩn - Chất lượng biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn - Đo lường - Chất lượng đề nghị và được Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường ban hành.
XE LĂN
YÊU CẦU KỸ THUẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP THỬ
Wheelchairs
Technical requirements and test methods
Tiêu chuẩn này quy định các yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử cho xe lăn tay, lắc tay và quay tay cho người tàn tật, xe có ba hoặc bốn bánh xe
1. Yêu cầu kỹ thuật
1.1. Xe và phụ tùng của xe cần được chế tạo phù hợp với các yêu cầu của tiêu chuẩn này và các tài liệu kỹ thuật đã được duyệt đúng thủ tục quy định.
1.2. Các bộ phận có thể tiếp xúc với cơ thể người sử dụng không có cạnh sắc.
1.3. Đối với các mối lắp ghép ren, đầu mút của thân bu lông thò khỏi mặt mút đai ốc không được quá 5 mm.
1.4. Ren trên các chi tiết của xe phải đạt cấp chính xác 7H, 8g theo TCVN 1917-1992
1.5. Các ổ trục phải đảm bảo quay nhẹ nhàng, không cho phép có hiện tượng rơ, kẹt. Tại các ổ trục phải đảm bảo mỡ ngập bi.
1.6. Các mối ghép bản lề không được tự tháo lỏng. Chốt các mối ghép bản lề phải được hãm chiều trục chắc chắn.
1.7. Các cơ cấu điều khiển (cơ cấu lái, cơ cấu lắc tay, cơ cấu quay tay) phải đảm bảo thuận tiện cho người sử dụng ở tư thế tựa lưng, người sử dụng không bị với tay khi điều khiển.
1.8. Cần lắc không được va chạm vào cơ thể người khi lắc hết khoảng lắc về phía người ngồi.
1.9. Độ đảo hướng kính và chiều trục của vành bánh xe đã lắp không vượt quá 3 mm.
1.10. Độ đảo hướng kính và chiều trục của lốp bánh xe đã lắp không vượt quá 5 mm.
1.11. Vành bánh xe lớn phải đạt yêu cầu theo TCVN 3848-1992.
1.12. Nan hoa phải đạt yêu cầu theo TCVN 3838-88.
1.13. Ổ bánh phải đạt yêu cầu theo TCVN 4479-88.
1.14. Hai bánh xe phải đối xứng qua mặt phẳng đối xứng dọc của xe. Dung sai độ đối xứng, đo trên đường kính vành tại mọi vị trí, không vượt quá 6 mm.
1.15. Vòng để lăn xe bằng tay phải lắp đồng tâm với hai bánh xe lớn. Bề mặt vòng không được có các khuyết tật làm đau tay khi lăn. Dung sai độ đồng tâm của vòng lăn so với vành bánh xe lớn không vượt quá 10 mm.
1.16. Ổ trục ngang và đứng của hai bánh xe nhỏ phải quay nhẹ nhàng, không kẹt. Độ giơ hướng kính và chiều trục không vượt quá 0,2 mm.
1.17. Độ đảo hướng kính và chiều trục của vành bánh xe nhỏ không vượt quá 4 mm.
1.18. Bánh xe nhỏ phải linh hoạt chuyển hướng khi xe được điều khiển đổi hướng.
1.19. Các bánh xe của xe phải tiếp xúc với nền đường khi xe được mang tải theo quy định thiết kế.
1.20. Đối với xe điều chỉnh được góc nghiêng của mặt tựa lưng so với mặt ghế: cơ cấu tựa từng phải chắc chắn và thay đổi góc tựa dễ dàng.
1.21. Bàn để chân phải có cơ cấu gập lại được dễ dàng và không được có bất kỳ hỏng hóc nào khi thử tĩnh theo điều 2.4.
1.22. Cơ cấu gấp thu gọn xe phải hoạt động nhẹ nhàng, không bị kẹt. Khi xe ở trạng thái làm việc cơ cấu gặp phải đủ cứng vững và an toàn.
1.23. Ghế xe phải được trang bị dây an toàn cho người sử dụng. Đối với xe lắc tay và quay tay, phải được trang bị cả đai chân.
1.24. Đối với xe lăn tay, cơ cấu phanh phải chắc chắn và không cản trở sự chuyển động của bánh xe khi không phanh. Xe
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7444-5:2004 (ISO 7176-5:1986) về Xe lăn - Phần 5: Xác định kích thước bao, khối lượng và không gian quay xe
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6732:2000 về Xe đẩy cáng
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7444-1:2004 (ISO 7176-1:1999) về Xe lăn - Phần 1: Xác định độ ổn định tĩnh
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7444-2:2004 (ISO 7176-2:2001) về Xe lăn - Phần 2: Xác định độ ổn định động lực học của xe lăn điện
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7444-3:2004 (ISO 7176-3:2003) về Xe lăn - Phần 3: Xác định hiệu quả của phanh
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7444-6:2004 (ISO 7176-6:2001) về Xe lăn - Phần 6: Xác định vận tốc lớn nhất, gia tốc và gia tốc chậm dần của xe lăn điện
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7444-7:2005 (ISO 7176-7:1998) về Xe lăn - Phần 7: Đo các kích thước của ghế ngồi và bánh xe
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7444-8:2005 (ISO 7176-8 : 1998) về Xe lăn - Phần 8: Yêu cầu và phương pháp thử độ bền tĩnh, độ bền va đập và độ bền mỏi
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN7444-4:2010 (ISO 7176-4:2008) về Xe lăn - Phần 4: Năng lượng tiêu thụ của xe lăn và xe scutơ chạy điện dùng để xác định phạm vi quãng đường lý thuyết
- 1Quyết định 2921/QĐ-BKHCN năm 2008 công bố tiêu chuẩn quốc gia do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1917:1993 về Ren hệ mét - Lắp ghép có độ hở - Dung sai
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3832:1988 về Xe đạp - Yêu cầu kỹ thuật về mạ do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3833:1988 về Xe đạp - Yêu cầu kỹ thuật về sơn do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3838:1988 về Xe đạp - Nan hoa và đai ốc nan hoa do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4479:1988 về Xe đạp - Ổ bánh do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3848:1993 về Xe đạp - Vành do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4392:1986 về Mạ kim loại - Các phương pháp kiểm tra do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7444-5:2004 (ISO 7176-5:1986) về Xe lăn - Phần 5: Xác định kích thước bao, khối lượng và không gian quay xe
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6732:2000 về Xe đẩy cáng
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7444-1:2004 (ISO 7176-1:1999) về Xe lăn - Phần 1: Xác định độ ổn định tĩnh
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7444-2:2004 (ISO 7176-2:2001) về Xe lăn - Phần 2: Xác định độ ổn định động lực học của xe lăn điện
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7444-3:2004 (ISO 7176-3:2003) về Xe lăn - Phần 3: Xác định hiệu quả của phanh
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7444-6:2004 (ISO 7176-6:2001) về Xe lăn - Phần 6: Xác định vận tốc lớn nhất, gia tốc và gia tốc chậm dần của xe lăn điện
- 15Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7444-7:2005 (ISO 7176-7:1998) về Xe lăn - Phần 7: Đo các kích thước của ghế ngồi và bánh xe
- 16Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7444-8:2005 (ISO 7176-8 : 1998) về Xe lăn - Phần 8: Yêu cầu và phương pháp thử độ bền tĩnh, độ bền va đập và độ bền mỏi
- 17Tiêu chuẩn quốc gia TCVN7444-4:2010 (ISO 7176-4:2008) về Xe lăn - Phần 4: Năng lượng tiêu thụ của xe lăn và xe scutơ chạy điện dùng để xác định phạm vi quãng đường lý thuyết
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5852:1994 về Xe lăn - Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- Số hiệu: TCVN5852:1994
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/1994
- Nơi ban hành: Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực