TIÊU CHUẨN VIỆT NAM
TCVN 5618-1991
NGŨ CỐC
PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH DƯ LƯỢNG ĐIMETHOAT
(Bi - 58)
Cereals
Method for determinationof residue Dimethoate
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp xác định dư lượng Dimethoate (Bi-58) trong ngũ cốc bằng phương pháp sắc ký lớp mỏng (SKLM).
1. Nguyên lý:
Dư lượng Dimethoate bị nhiễm lẫn trong ngũ cốc được chiết tách khỏi mẫu bằng Axeton và n-Hexan, sau đó làm sạch bằng cách cho qua cột Florisil đã làm mất hoạt tính và phản hấp phụ bằng hệ dung môi rửa giải (3.2.15). Xác định dư lượng Dimethoate trên sắc ký lớp mỏng bằng cách so sánh Rf và màu sắc vết mẫu với vết Dimethoate chuẩn sau khi phun thuốc hiện màu đặc hiệu. Giới hạn phát hiện là 0,01 mg/kg mẫu (0,01 ppm).
2. Phương pháp lấy mẫu:
Lấy mẫu theo TCVN 5139 – 90 (CAC – PR5 - 1984).
3. Dụng cụ và hóa chất:
3.1. Dụng cụ
3.1.1. Máy nghiền mẫu hoặc cối chày sứ
3.1.2. Máy lắc
3.1.3. Máy cất quay chân không
3.1.4. Bơm hút chân không
3.1.5. Bình cầu đáy tròn 250; 500 ml
3.1.6. Bình tam giác nút mài 300; 500 ml
3.1.7. Bình định mức 10; 50; 100 ml
3.1.8. Bình gạn 250; 500; 1000 ml
3.1.9. Bình chạy sắc ký
3.1.10. Bình hút ẩm
3.1.11. Cột sắc ký có khóa 400 x 20 mm
3.1.12. Ống đong 10; 50; 100 ml
3.1.13. Phễu thủy tinh 18 x 20 mm
3.1.14. Phễu Buchner
3.1.15. Giấy lọc
3.1.16. Kính để tráng lớp mỏng 20 x 20 cm
3.1.17. Dụng cụ tráng bản mỏng
3.1.18. Dụng cụ phun sắc ký
3.1.19. Nồi cách thủy
3.1.20. Dụng cụ sấy khô bản mỏng (Máy sấy tóc)
3.1.21. Bơm tiêm micrô 10; 25; 50 µl
3.1.22. Bình quả lê 25 ml.
3.2. Hóa chất:
Tất cả hóa chất phải là loại “tinh khiết phân tích”.
3.2.1. Dimethoate chuẩn
3.2.2. Axeton
3.2.3. n-Hexan
3.2.4. Natri sunfat khan
3.2.5. Florisil cỡ hạt 60 – 100 mesh
3.2.6. Silicagen 60 – G (Dùng cho sắc ký lớp mỏng)
3.2.7. Cồn Metylic
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6130:1996 (ISO 6639/4:1987) về ngũ cốc và đậu đỗ - xác định sự nhiễm côn trùng ẩn náu - các phương pháp nhanh do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4995:1989 (ISO 5527/1-1979)
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4997:1989 về ngũ cốc và đậu đỗ - Phương pháp thử sự nhiễm sâu mọt bằng tia X do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5619:1991 về ngũ cốc - Phương pháp xác định dư lượng diclovot
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5620:1991 về ngũ cốc - Phương pháp xác định dư lượng diazinon
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5621:1991 về ngũ cốc - Phương pháp xác định dư lượng lindan
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5622:1991 về ngũ cốc - Phương pháp xác định dư lượng malathion
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6130:1996 (ISO 6639/4:1987) về ngũ cốc và đậu đỗ - xác định sự nhiễm côn trùng ẩn náu - các phương pháp nhanh do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4995:1989 (ISO 5527/1-1979)
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4997:1989 về ngũ cốc và đậu đỗ - Phương pháp thử sự nhiễm sâu mọt bằng tia X do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5139:1990 về nông sản thực phẩm - phương pháp lấy mẫu để xác định dư lượng thuốc trừ dịch hại do Ủy ban Khoa học Nhà nước ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5619:1991 về ngũ cốc - Phương pháp xác định dư lượng diclovot
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5620:1991 về ngũ cốc - Phương pháp xác định dư lượng diazinon
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5621:1991 về ngũ cốc - Phương pháp xác định dư lượng lindan
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5622:1991 về ngũ cốc - Phương pháp xác định dư lượng malathion
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5623:1991 về ngũ cốc - Phương pháp xác định dư lượng metyl paration
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5618:1991 về ngũ cốc - Phương pháp xác định dư lượng Dimethoat (Bi-58)
- Số hiệu: TCVN5618:1991
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/1991
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 05/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực