TIÊU CHUẨN VIỆT NAM
TCVN 5389-1991
MÁY KÉO VÀ MÁY NÔNG NGHIỆP
YÊU CẦU AN TOÀN CHUNG ĐỐI VỚI KẾT CẤU
Tractors and Agricultural machines
General Safety requirements for construction
TCVN 5389-1991 do Tổng Công ty động lực và máy nông nghiệp, Viện nghiên cứu thiết kế chế tạo máy Nông nghiệp, Bộ Công nghiệp nặng biên soạn, Tổng Cục Tiêu chuẩn - Đo lường - Chất lượng đề nghị và được Uỷ ban Khoa học Nhà nước ban hành theo Quyết định số 366/QĐ ngày 24 tháng 6 năm 1991.
Tiêu chuẩn này áp dụng cho các loại máy kéo dùng trong nông nghiệp (gọi chung là máy kéo) các máy nông nghiệp tự hành, các máy móc, các công cụ nông nghiệp và các phương tiện chuyên chở (gọi chung là máy nông nghiệp), không áp dụng cho các loại máy nông nghiệp làm việc tĩnh tại.
1. Những yêu cầu chung
1.1 Máy kéo và máy nông nghiệp phải được thiết kế chế tạo phù hợp với các yêu cầu về an toàn của tiêu chuẩn này.
1.2 Các yêu cầu về an toàn, vệ sinh lao động và phòng chống cháy phải được tính đến khi nghiên cứu thiết kế máy kéo, máy nông nghiệp cùng với những yêu cầu kỹ thuật khác.
Nếu trong kết cấu cơ bản của máy kéo và máy nông nghiệp không thể thực hiện được các yêu cầu đó, cần phải bổ sung bằng các trang bị bảo vệ khác (chung hoặc riêng).
1.3 Trong kết cấu của máy kéo và máy nông nghiệp cấm sử dụng các phương tiện và vật liệu gây nguy hiểm cho người sử dụng và môi trường xung quanh.
Nếu buộc phải sử dụng đến chúng thì bắt buộc phải có trang bị bảo vệ chống tác động của chúng.
1.4 Trong trường hợp các bộ phận lắp cấu thành các chi tiết máy có thể bị hỏng, vỡ do quá tải hoặc do khuyết tật ngầm, cần phải lắp thiết bị bảo vệ cho người thao tác.
1.5 Những chi tiết, cụm chi tiết máy khi sai hỏng có thể gây thương tật, cháy, nổ và các tai nạn nghiêm trọng khác, phải lắp các thiết bị kiểm tra và thiết bị báo động.
1.6 Máy kéo và máy nông nghiệp phải có kết cấu để tách biệt các chất dễ cháy, dễ ôxy hoá với các nguồn có khả năng sinh lửa (ngọn lửa trần, tia lửa, các bề mặt có nhiệt độ cao).
1.7 Hệ thống xả của động cơ máy kéo và máy nông nghiệp khi làm việc trong môi trường dễ bắt lửa phải đảm bảo dập tắt tia lửa của khí thải trước khi thoát ra ngoài không khí.
Luồng khí thải không được ảnh hưởng đến điều kiện làm việc của người sử dụng.
1.8 Kết cấu các máy nông nghiệp làm việc với chất độc hại (hoá chất độc, phân bón...) phải bảo đảm khử nồng độ vượt mức giới hạn cho phép tại vị trí làm việc của người thao tác.
2. Yêu cầu về độ ổn định
2.1 Máy kéo và máy nông nghiệp phải được thiết kế sao cho khi làm việc bình thường trong các điều kiện đã được đặt ra cho chúng phải đảm bảo tính ổn định ở các chiều.
2.2 Tất cả các máy nông nghiệp đi theo máy kéo, máy tự hành phải được thiết kế sao cho khi tháo rời khỏi máy động lực chúng vẫn giữ trạng thái ổn định.
2.3 Kết cấu máy kéo và máy nông nghiệp phải đảm bảo an toàn cho người lái trong trường hợp các cụm và chi tiết máy tự tháo rời khỏi tổ hợp.
3. Yêu cầu về sơn
Màu sơn phải đảm bảo những yêu cầu sau:
3.1 Màu sơn của máy phải tương phản với nền của môi trường sử dụng máy.
3.2 Mặt trong các tấm chắn, tấm bảo hiểm (kiểu tháo rời) và các bộ phận che khác phải sơn màu khác với màu sơn của máy.
3.3 Các thiết bị cứu hoả trang bị trên máy phải được sơn màu đỏ tươi.
3.4 Để đánh dấu kích thước biên của máy hoặc các phần riêng biệt phải sơn kiểu sọc chéo bằng hai màu sơn tương phản, hoặc cho phép dùng các biển báo tín hiệu, tấm phản chiếu.
4. Yêu cầu và lắp ráp, sửa chữa, bảo dưỡng kỹ thuật
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1773-12:1999 (ISO 2288 : 1989) về máy kéo và máy nông nghiệp - phương pháp thử động cơ (trên băng thử) - phần 12: công suất có ích do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1773-16:1999 (ISO 6097: 1983) về máy kéo và máy nông nghiệp tự hành - phương pháp thử - phần 16: tính năng làm việc của hệ thống sưởi ấm và thông thoáng trong buồng lái kín do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4065:1985 về máy kéo và máy nông nghiệp - cơ cấu treo ba điểm, cỡ kích thước và thông số động học
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6817-2001 (ISO 5721: 1989)
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6818-1:2001 (ISO 4254-1: 1989) về máy kéo và máy dùng trong nông lâm nghiệp - các biện pháp kỹ thuật đảm bảo an toàn - phần 1: quy định chung do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 6Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 90:1988 về quy phạm sử dụng máy kéo làm đất ở ruộng nước
- 7Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 169:1992 về máy kéo - Máy nông nghiệp - Phương pháp xác định các chỉ tiêu đánh giá chi phí năng lượng
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8019-4:2008 (ISO 14269-4 : 1997) về Máy kéo và máy tự hành dùng trong nông lâm nghiệp - Môi trường buồng lái - Phần 4: Phương pháp thử phần tử lọc không khí
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8019-2:2008 (ISO 14269-2 : 1997) về Máy kéo và máy tự hành dùng trong nông lâm nghiệp - Môi trường buồng lái - Phần 2: Sưởi ấm, thông thoáng và điều hoà không khí - Tính năng và phương pháp thử
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8019-5:2008 (ISO 14269-5 : 1997) về Máy kéo và máy tự hành dùng trong nông lâm nghiệp - Môi trường buồng lái - Phần 5: Phương pháp thử hệ thống tăng áp
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4065:2007 (ISO 2332:1993) về Máy kéo và máy nông nghiệp - Lắp nối công cụ vào cơ cấu treo ba điểm - Khoảng không gian trống xung quanh công cụ
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1773-12:1999 (ISO 2288 : 1989) về máy kéo và máy nông nghiệp - phương pháp thử động cơ (trên băng thử) - phần 12: công suất có ích do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1773-16:1999 (ISO 6097: 1983) về máy kéo và máy nông nghiệp tự hành - phương pháp thử - phần 16: tính năng làm việc của hệ thống sưởi ấm và thông thoáng trong buồng lái kín do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4065:1985 về máy kéo và máy nông nghiệp - cơ cấu treo ba điểm, cỡ kích thước và thông số động học
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6817-2001 (ISO 5721: 1989)
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6818-1:2001 (ISO 4254-1: 1989) về máy kéo và máy dùng trong nông lâm nghiệp - các biện pháp kỹ thuật đảm bảo an toàn - phần 1: quy định chung do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 6Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 90:1988 về quy phạm sử dụng máy kéo làm đất ở ruộng nước
- 7Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 169:1992 về máy kéo - Máy nông nghiệp - Phương pháp xác định các chỉ tiêu đánh giá chi phí năng lượng
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8019-4:2008 (ISO 14269-4 : 1997) về Máy kéo và máy tự hành dùng trong nông lâm nghiệp - Môi trường buồng lái - Phần 4: Phương pháp thử phần tử lọc không khí
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8019-2:2008 (ISO 14269-2 : 1997) về Máy kéo và máy tự hành dùng trong nông lâm nghiệp - Môi trường buồng lái - Phần 2: Sưởi ấm, thông thoáng và điều hoà không khí - Tính năng và phương pháp thử
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8019-5:2008 (ISO 14269-5 : 1997) về Máy kéo và máy tự hành dùng trong nông lâm nghiệp - Môi trường buồng lái - Phần 5: Phương pháp thử hệ thống tăng áp
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4065:2007 (ISO 2332:1993) về Máy kéo và máy nông nghiệp - Lắp nối công cụ vào cơ cấu treo ba điểm - Khoảng không gian trống xung quanh công cụ
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5389:1991 về máy kéo và máy nông nghiệp - Yêu cầu an toàn chung đối với kết cấu do Ủy ban Khoa học Nhà nước ban hành
- Số hiệu: TCVN5389:1991
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 24/06/1991
- Nơi ban hành: Ủy ban Khoa học Nhà nước
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Ngưng hiệu lực