- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8019-1:2008 (ISO 14269-1:1997) về Máy kéo và máy tự hành dùng trong nông lâm nghiệp – Môi trường buồng lái - Phần 1: Thuật ngữ
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8019-4:2008 (ISO 14269-4 : 1997) về Máy kéo và máy tự hành dùng trong nông lâm nghiệp - Môi trường buồng lái - Phần 4: Phương pháp thử phần tử lọc không khí
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8019-2:2008 (ISO 14269-2 : 1997) về Máy kéo và máy tự hành dùng trong nông lâm nghiệp - Môi trường buồng lái - Phần 2: Sưởi ấm, thông thoáng và điều hoà không khí - Tính năng và phương pháp thử
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8019-3:2008 (ISO 14269-3 : 1997) về Máy kéo và máy tự hành dùng trong nông lâm nghiệp - Môi trường buồng lái - Phần 3: Xác định hiệu ứng nung nóng do mặt trời
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8019-5:2008 (ISO 14269-5 : 1997) về Máy kéo và máy tự hành dùng trong nông lâm nghiệp - Môi trường buồng lái - Phần 5: Phương pháp thử hệ thống tăng áp
TIÊU CHUẨN VIỆT NAM
TCVN 1773-16:1999
(ISO 6097: 1983)
MÁY KÉO VÀ MÁY NÔNG NGHIỆP TỰ HÀNH - PHƯƠNG PHÁP THỬ
PHẦN 16: TÍNH NĂNG LÀM VIỆC CỦA HỆ THỐNG SƯỞI ẤM VÀ THÔNG THOÁNG TRONG BUỒNG LÁI KÍN
Agricultural tractors and self - propelled machines - Test procedures
Part 16: Performance of heating and ventilation systems in closed cabs
TCVN 1773-16: 1999 phù hợp với ISO 6097: 1983.
TCVN 1773-16: 1999 thay thế cho nội dung thử quy định ở điều 3.6.2 và 5.2.2 TCVN 1773-1991.
TCVN 1773: 1999 gồm có 18 phần.
TCVN 1773-16: 1999 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn TCVN / TC 23 Máy kéo và máy dùng trong nông-lâm nghiệp biên soạn. Tổng Cục Tiêu chuẩn - Đo lường - Chất lượng và Vụ Khoa học Công nghệ và Chất lượng sản phẩm thuộc Bộ Nông nghiệp và PTNT đề nghị, Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường ban hành.
1. Phạm vi và lĩnh vực áp dụng
Phần này của CTVN 1773 quy định phương pháp thử tính năng làm việc của các hệ thống sưởi ấm và thông thoáng trong các buồng lái kín của máy kéo và máy nông nghiệp tự hành.
Phương pháp này dùng để so sánh các hệ thống sưởi ấm và thông thoáng trong buồng lái và để xác định khí hậu bên trong buồng lái đối chiếu với các yêu cầu đã được quy định về nhiệt độ và tốc độ không khí. Công việc này có thể đạt được bằng hai qui trình khác nhau nhưng là tương đương:
a) Thử ở trong buồng lạnh;
b) Thử không có buồng lạnh.
Trong trường hợp sau điều cốt lõi là các yêu cầu đối với tốc độ gió phải được xem xét (xem điều 5) (ví dụ có thể thực hiện bằng cách sử dụng quạt) và các kết quả thử không để bị ảnh hưởng bởi năng lượng bức xạ xung quanh (ví dụ, nắng chiếu trực tiếp).
Hai nguyên tắc cơ bản của hệ thống sưởi ấm cũng cần được cân nhắc là:
a) Sưởi ấm độc lập với động cơ : Trong trường hợp này, hệ thống sưởi ấm phải được điều khiển theo đúng chỉ dẫn của nhà máy chế tạo.
b) Sưởi ấm phụ thuộc vào động cơ: Trong trường hợp này phải thử hệ thống sưởi ấm với động cơ làm việc có tải trong điều kiện đã quy định, (xem điều 5.4.5), tương ứng xấp xỉ mức tải của động cơ máy trong khi kéo một rơ mooc không có tải di chuyển trên đường.
TCVN 1773-12 (ISO 2288) Máy kéo và máy nông nghiệp - Qui tắc thử động cơ trên băng thử - Công suất hữu ích.
ISO 3462 Máy kéo và máy móc sử dụng trong nông - lâm nghiệp - Điểm chỉ dẫn chỗ ngồi - Phương pháp xác định.
ISO 3737 Máy kéo và máy tự hành nông nghiệp - Phương pháp thử hệ thống điều áp bao quanh.
3.1. Các thiết bị đo nhiệt độ từ xa, ví dụ, nhiệt ngẫu, độ chính xác tới ± 0,50C.
3.2. Máy đo tốc độ gió có độ chính xác 10% để đo tốc độ không khí ở trong buồng lạnh và buồng lái.
3.3. áp kế có độ chính xác 10% để đo áp suất trong buồng lái.
3.4. Thiết bị đo lưu lượng nước sao cho độ tụt áp suất không vượt quá 500 Pa, có độ chính xác là 2%.
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1266-0:2001 (ISO 3339-0: 1986) về máy kéo và máy dùng trong nông lâm nghiệp - phân loại và thuật ngữ - Phần 0: Hệ thống phân loại và phân loại do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1773-13:1999 (ISO 5007: 1990) về máy kéo bánh hơi nông nghiệp - phương pháp thử - Phần 13: Chỗ ngồi của người lái máy đo rung động trong điều kiện phòng thí nghiệm do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4065:1985 về máy kéo và máy nông nghiệp - cơ cấu treo ba điểm, cỡ kích thước và thông số động học
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5389:1991 về máy kéo và máy nông nghiệp - Yêu cầu an toàn chung đối với kết cấu do Ủy ban Khoa học Nhà nước ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8411-3:2010 về máy kéo và máy dùng trong nông lâm nghiệp, thiết bị làm vườn và làm cỏ có động cơ - Ký hiệu các cơ cấu điều khiển và các bộ phận chỉ báo khác - Phần 3: Ký hiệu cho thiết bị làm vườn và làm cỏ có động cơ do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4060:1985 về máy nông nghiệp tự hành - Phương pháp xác định đặc tính ồn và rung động
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1773-12:1999 (ISO 2288 : 1989) về máy kéo và máy nông nghiệp - phương pháp thử động cơ (trên băng thử) - phần 12: công suất có ích do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1266-0:2001 (ISO 3339-0: 1986) về máy kéo và máy dùng trong nông lâm nghiệp - phân loại và thuật ngữ - Phần 0: Hệ thống phân loại và phân loại do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1773-13:1999 (ISO 5007: 1990) về máy kéo bánh hơi nông nghiệp - phương pháp thử - Phần 13: Chỗ ngồi của người lái máy đo rung động trong điều kiện phòng thí nghiệm do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4065:1985 về máy kéo và máy nông nghiệp - cơ cấu treo ba điểm, cỡ kích thước và thông số động học
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5389:1991 về máy kéo và máy nông nghiệp - Yêu cầu an toàn chung đối với kết cấu do Ủy ban Khoa học Nhà nước ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8411-3:2010 về máy kéo và máy dùng trong nông lâm nghiệp, thiết bị làm vườn và làm cỏ có động cơ - Ký hiệu các cơ cấu điều khiển và các bộ phận chỉ báo khác - Phần 3: Ký hiệu cho thiết bị làm vườn và làm cỏ có động cơ do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4060:1985 về máy nông nghiệp tự hành - Phương pháp xác định đặc tính ồn và rung động
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8019-1:2008 (ISO 14269-1:1997) về Máy kéo và máy tự hành dùng trong nông lâm nghiệp – Môi trường buồng lái - Phần 1: Thuật ngữ
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8019-4:2008 (ISO 14269-4 : 1997) về Máy kéo và máy tự hành dùng trong nông lâm nghiệp - Môi trường buồng lái - Phần 4: Phương pháp thử phần tử lọc không khí
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8019-2:2008 (ISO 14269-2 : 1997) về Máy kéo và máy tự hành dùng trong nông lâm nghiệp - Môi trường buồng lái - Phần 2: Sưởi ấm, thông thoáng và điều hoà không khí - Tính năng và phương pháp thử
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8019-3:2008 (ISO 14269-3 : 1997) về Máy kéo và máy tự hành dùng trong nông lâm nghiệp - Môi trường buồng lái - Phần 3: Xác định hiệu ứng nung nóng do mặt trời
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8019-5:2008 (ISO 14269-5 : 1997) về Máy kéo và máy tự hành dùng trong nông lâm nghiệp - Môi trường buồng lái - Phần 5: Phương pháp thử hệ thống tăng áp
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1773-16:1999 (ISO 6097: 1983) về máy kéo và máy nông nghiệp tự hành - phương pháp thử - phần 16: tính năng làm việc của hệ thống sưởi ấm và thông thoáng trong buồng lái kín do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- Số hiệu: TCVN1773-16:1999
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/1999
- Nơi ban hành: Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Ngưng hiệu lực