TIÊU CHUẨN VIỆT NAM
TCVN 4716:1989
(ST SEV 3011 - 81)
ĐỒ HỘP RAU QUẢ
PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG ETANOLA
Canned fruits and vegetables
Determination of ethylic alcohol content
Tiêu chuẩn này phù hợp với ST SEV 3011 - 81.
1. Nội dung phương pháp
Chưng cất thu etanola trong sản phẩm, oxy hoá nó bằng kali bicromat trong môi trường axit, sau đó chuẩn lượng kali bicromat dư bằng dung dịch sắt amonisunfat với fero-0-fenantrolin hoặc difenylamin làm chỉ thị.
2. Lấy mẫu theo TCVN 4409 - 87. Chuẩn bị mẫu theo TCVN 4413 - 87.
3. Dụng cụ, hoá chất
Bộ cất cồn;
Cân phân tích chính xác đến 0,0001g;
Bình định mức, dung tích 100ml;
Bình tam giác nút mài 250ml;
Đá bọ;
Giấy đo pH;
Axit sunfuric d = 1,84 và d = 1,48.
H2SO4 d = 1,48 pha như sau: đổ từ từ 500ml H2SO4 d= 1,84 vào 500ml nước cất, khuấy đều, lam nguội, chuyển vào bình mức 100ml và thêm nước đến vạch mức.
Canxi hydroxyt pH = 8: hoà tan 110 - 112 g canxi hydroxyt vào 1000ml nước.
Kali bicromat: cân chính xác 42,572 g K2Cr2O7, hòa tan vào nước, chuyển vào bình định mức và thêm nước đến vạch mức, 1ml dung dịch này tương đương với 0,01g etanola.
Sắt amoni sunfat: hoà tan 170,2 g Fe(NH4) (SO4)2.6H2O vào nước, thêm 20ml axit sunfuric d = 1,84 chuyển vào bình mức 1000ml, thêm nước đến vạch, 2ml dung dịch này tương đương với 1ml dung dịch kali bicromat. Dung dịch được pha chế hàng ngày hoặc được ổn định bằng cách thêm vài miếng nhôm.
Fero-o-fenantrolin: cân chính xác 0,695 g Fe2(SO4)3 7H2O vào 100ml nước cất, thêm 1,485 g Fero -0 fenartrolin đun nóng dung dịch. Dung dịch phải có mầu hồng.
Difenylamin: hoà tan 1,0 g C12H11N vào 58,6ml H3PO4 85%.
4. Tiến hành thử
Bộ cất phải tuyệt đối kín, cân từ 5 - 10g mẫu đặc hoặc 10 - 50ml mẫu lỏng, chuyển toàn bộ vào bình cầu cất. Tráng cốc cân bằng nước cất và thêm nước cất vào bình cầu sao cho tổng số lượng nước là 150ml. Kiềm hoá dung dịch trong bình cầu bằng canxi hydroxyt, thử bằng giấy đo pH. Thêm vào bình mấy viên đá bọt. Thêm vào bình định mức hứng dung dịch cất 10ml nước cất, lắp vào ống sinh hàn để đầu ống ngập trong nước. Đun bình cầu cất cho sôi đều. Bình hứng dịch cất phải duy trì ở nhiệt độ 150 ± 200C. Khi dịch cất đạt gần đến vạch mức, lấy bình ra, thêm nước đến vạch mức, lắc đều, để ở 200C. Hút 20ml dung dịch kali bicromat chuyển vào bình tam giác nút mài thêm 20ml axit sunfuric d = 1,48, trộn đều. Thêm 10ml dịch cất đậy bình, lắc kỹ, để 30 phút, thỉnh thoảng lắc hỗn hợp. Hỗn hợp thu được không được chuyển mầu xanh (do dung dịch có quá nhiều etanola). Trong trường hợp này cần lấy lượng dịch cất ít hơn.
Chuẩn dung dịch đã oxy hoá bằng dung dịch sắt amonisunfat. Lắc đều tới khi dung dịch xuất hiện màu xanh. Thêm 4 giọt dung dịch fero-o-fenatrolin hoặc 2 giọt difenylamin rồi tiếp tục chuẩn bằng dung dịch sắt amoni sunfat cho đến khi dung dịch chuyển mầu: với fero-o-fenantrolin từ mầu xanh sang mầu gạch; với difenylamin từ mầu xanh lá cây sang mầu xanh da trời.
Cần chuẩn độ mầu trắng với các điều kiện tương ứng.
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4714:1989 (ST SEV 4879-84) về đồ hộp rau quả - phương pháp xác định hàm lượng axit benzoic do Uỷ ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hanh
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3216:1994 về đồ hộp rau quả - phân tích cảm quan bằng phương pháp cho điểm do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4713:1989 về đồ hộp rau quả
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4712:1989 (Điều 2 ST SEV 3008 - 81) về đồ hộp rau quả - phương pháp xác định hàm lượng anhydric sunfurơ (SO2)
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4715:1989 về đồ hộp rau quả - phương pháp xác định hàm lượng vitamin C (Axit Ascobic)
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 280:1968 về đồ hộp rau quả
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5246:1990 (ST SEV 6245-1988) về rau quả và sản phẩm chế biến - phương pháp chuẩn độ và so màu xác định hàm lượng Axit Atcobic (Vitamin C) do Ủy ban Khoa học Nhà nước ban hành
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5562:1991 về bia - phương pháp xác định hàm lượng etanola (cồn) do Ủy ban Khoa học Nhà nước ban hành
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7931:2008 về rau đóng hộp - Xác định hàm lượng natri clorua - Phương pháp chuẩn độ điện thế
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1051:2009 về Etanola tinh chế - Phương pháp thử
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4714:1989 (ST SEV 4879-84) về đồ hộp rau quả - phương pháp xác định hàm lượng axit benzoic do Uỷ ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hanh
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3216:1994 về đồ hộp rau quả - phân tích cảm quan bằng phương pháp cho điểm do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4713:1989 về đồ hộp rau quả
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4409:1987 về đồ hộp - phương pháp lấy mẫu
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4413:1987 về đồ hộp - phương pháp chuẩn bị mẫu để phân tích hoá học
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4712:1989 (Điều 2 ST SEV 3008 - 81) về đồ hộp rau quả - phương pháp xác định hàm lượng anhydric sunfurơ (SO2)
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4715:1989 về đồ hộp rau quả - phương pháp xác định hàm lượng vitamin C (Axit Ascobic)
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 280:1968 về đồ hộp rau quả
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5246:1990 (ST SEV 6245-1988) về rau quả và sản phẩm chế biến - phương pháp chuẩn độ và so màu xác định hàm lượng Axit Atcobic (Vitamin C) do Ủy ban Khoa học Nhà nước ban hành
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5562:1991 về bia - phương pháp xác định hàm lượng etanola (cồn) do Ủy ban Khoa học Nhà nước ban hành
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7931:2008 về rau đóng hộp - Xác định hàm lượng natri clorua - Phương pháp chuẩn độ điện thế
- 12Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1051:2009 về Etanola tinh chế - Phương pháp thử
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4716:1989 (ST SEV 3011 - 81) về đồ hộp rau quả - phương pháp xác định hàm lượng etanola
- Số hiệu: TCVN4716:1989
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/1989
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 05/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực