- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN ISO 9000:2007 (ISO 9000 : 2005) về hệ thống quản lý chất lượng - cơ sở và từ vựng do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN ISO 22000:2007 (ISO 22000 : 2005) về hệ thống quản lý an toàn thực phẩm - yêu cầu đối với các tổ chức trong chuỗi thực phẩm
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 22005:2008 (ISO 22005 : 2007) về Xác định nguồn gốc trong chuỗi thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Nguyên tắc chung và yêu cầu cơ bản đối với việc thiết kế và thực hiện hệ thống
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5603:2008 (CAC/RCP 1-1969, REV.4-2003) về Quy phạm thực hành về những nguyên tắc chung đối với vệ sinh thực phẩm
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7265:2009 (CAC/RCP 52-2003, Rev.4-2008) về Quy phạm thực hành đối với thủy sản và sản phẩm thủy sản
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9593:2013 (CAC/RCP 54-2004) về Quy phạm thực hành chăn nuôi tốt
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7087:2013 (CODEX STAN 1-1985, Sửa đổi 2010) về Ghi nhãn thực phẩm bao gói sẵn
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9994:2013 (CAC/RCP 53-2003, REV 2010) về Quy phạm thực hành vệ sinh đối với rau quả tươi
ISO/TS 22002-3:2011
CHƯƠNG TRÌNH TIÊN QUYẾT VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM - PHẦN 3: NUÔI TRỒNG
Prerequisite programmes on food safety - Part 3: Farming
Lời nói đầu
TCVN ISO/TS 22002-3:2013 hoàn toàn tương đương với ISO/TS 22002-3:2011.
TCVN ISO/TS 22002-3:2013 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC 176 Quản lý chất lượng và Đảm bảo chất lượng biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Bộ tiêu chuẩn TCVN ISO/TS 22002 (ISO/TS 22002) với tên chung là “Chương trình tiên quyết về an toàn thực phẩm” gồm các tiêu chuẩn sau:
- TCVN ISO/TS 22002-1:2013 (ISO/TS 22002-1:2009), Phần 1: Chế biến thực phẩm
- TCVN ISO/TS 22002-3:2013 (ISO/TS 22002-3:2011), Phần 3: Nuôi trồng
Bộ tiêu chuẩn ISO/TS 22002 còn các tiêu chuẩn sau:
- ISO/TS 22002-2:2013, Prerequisite programmes on food safety - Part 2: Cartering
- ISO/TS 22002-4[1], Prerequisite programmes on food safety - Part 4: Cartering
- ISO/TS 22002-5[2], Prerequisite programmes on food safety - Part 5: Transport and storage
Lời giới thiệu
An toàn thực phẩm và thức ăn chăn nuôi phải được đảm bảo ở tất cả các giai đoạn của chuỗi thực phẩm. Các nhà sản xuất có trách nhiệm đảm bảo việc sản xuất, chế biến và phân phối thực phẩm đáp ứng yêu cầu vệ sinh.
Tương tự như vậy, các chủ trang trại (tổ chức) phải thực hiện biện pháp kiểm soát an toàn thực phẩm liên quan đến sự an toàn cần thiết của thành phẩm. Điều này áp dụng cho tất cả thành phẩm của trang trại, nhưng mức độ an toàn cần thiết có thể phụ thuộc vào mục đích sử dụng, chẳng hạn như liệu chúng có được xử lý theo dự kiến và liệu mối nguy sau đó có được kiểm soát trong chuỗi thực phẩm. Các chủ trang trại (tổ chức) có thể chứng minh và thực hiện các biện pháp kiểm soát này và khi cần thiết thực hiện các hồ sơ, đảm bảo truy xuất nguồn gốc xuôi và ngược, duy trì các tài liệu liên quan đến nguyên liệu đầu vào và thậm chí tiến hành lấy mẫu để phân tích.
Các chủ trang trại (tổ chức) cần tuân thủ quy định của địa phương bao gồm cả các quy tắc vệ sinh chung và cụ thể, trong đó bao gồm các chương trình vệ sinh tốt. Trường hợp không có quy định như vậy thường là trường hợp áp dụng tiêu chuẩn Codex hoặc các quy định của quốc gia bán sản phẩm.
Ngày nay, các biện pháp kiểm soát an toàn thực phẩm tại trang trại thường được tích hợp trong thực hành tốt [ví dụ: thực hành nông nghiệp tốt (GAP), thực hành trồng trọt tốt (GFP), thực hành thú y tốt (GVP), thực hành vệ sinh tốt (GHP)]. GAP và GFP có thể giải quyết vấn đề môi trường, tính bền vững về kinh tế và xã hội cho các quá trình sản xuất nông nghiệp, kết quả là thực phẩm và sản phẩm nông nghiệp phi thực phẩm đạt an toàn và chất lượng. GHP giải quyết các điều kiện và biện pháp cần thiết để đảm bảo sự an toàn và phù hợp của thức ăn hoặc thực phẩm ở tất cả các giai đoạn của chuỗi thực phẩm. GVP giải quyết việc sử dụng hợp lý thuốc thú y hoặc phụ gia thức ăn, phù hợp với sử dụng cho phép, về liều lượng, các ứng dụng và thời gian cách ly, để đảm bảo điều trị thích đáng cho động vật trong khi dư lượng còn lại ít nhất có thể trong thực phẩm có nguồn gốc từ động vật. Thực hành này nhằm vào chất gây nhiễm bẩn nói chung, xem chúng có ảnh hưởng đến an toàn, sự phù hợp hoặc cả hai. Chúng thường không hướng tới các mối nguy cụ thể.
Vai trò và trách nhiệm của Ủy ban Tiêu chuẩn thực phẩm Codex (CAC) và Tổ chức Thú y Thế giới (OIE) là xây dựng các tiêu chuẩn quốc tế, làm cơ sở cho thương mại quốc tế an toàn theo Hiệp định của Tổ chức Thương mại Thế giới về áp dụng các biện pháp vệ sinh và kiểm dịch thực vật (Hiệp định SPS).
OIE đã xây dựng các tiêu chuẩn chính thức cho sức khỏe, động vật (bao gồm cả các biện pháp nông nghiệp đối với an toàn thực phẩm) và chứng nhận sức khỏe và CAC thiết lập các tiêu chuẩn chính thức cho an toàn thực phẩm và ghi nhãn.
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4378:2001 về cơ sở chế biến thủy sản - điều kiện đảm bảo chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO/TS 22004:2015 (ISO/TS 22004:2014) về Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm - Hướng dẫn áp dụng TCVN ISO 22000
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12374:2018 về Hướng dẫn đánh giá an toàn thực phẩm đối với thực phẩm được sản xuất từ thực vật có tái tổ hợp ADN
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12947:2020 về Hướng dẫn xác nhận hiệu lực của các biện pháp kiểm soát an toàn thực phẩm
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN ISO 9000:2007 (ISO 9000 : 2005) về hệ thống quản lý chất lượng - cơ sở và từ vựng do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN ISO 22000:2007 (ISO 22000 : 2005) về hệ thống quản lý an toàn thực phẩm - yêu cầu đối với các tổ chức trong chuỗi thực phẩm
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4378:2001 về cơ sở chế biến thủy sản - điều kiện đảm bảo chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 22005:2008 (ISO 22005 : 2007) về Xác định nguồn gốc trong chuỗi thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Nguyên tắc chung và yêu cầu cơ bản đối với việc thiết kế và thực hiện hệ thống
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5603:2008 (CAC/RCP 1-1969, REV.4-2003) về Quy phạm thực hành về những nguyên tắc chung đối với vệ sinh thực phẩm
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7265:2009 (CAC/RCP 52-2003, Rev.4-2008) về Quy phạm thực hành đối với thủy sản và sản phẩm thủy sản
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9593:2013 (CAC/RCP 54-2004) về Quy phạm thực hành chăn nuôi tốt
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7087:2013 (CODEX STAN 1-1985, Sửa đổi 2010) về Ghi nhãn thực phẩm bao gói sẵn
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9994:2013 (CAC/RCP 53-2003, REV 2010) về Quy phạm thực hành vệ sinh đối với rau quả tươi
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO/TS 22004:2015 (ISO/TS 22004:2014) về Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm - Hướng dẫn áp dụng TCVN ISO 22000
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12374:2018 về Hướng dẫn đánh giá an toàn thực phẩm đối với thực phẩm được sản xuất từ thực vật có tái tổ hợp ADN
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12947:2020 về Hướng dẫn xác nhận hiệu lực của các biện pháp kiểm soát an toàn thực phẩm
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO/TS 22002-3:2013 (ISO/TS 22002-3:2011) về Chương trình tiên quyết về an toàn thực phẩm - Phần 3: Nuôi trồng
- Số hiệu: TCVNISO/TS22002-3:2013
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2013
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 05/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực