Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
TIÊU CHUẨN QUỐC GIA
TCVN ISO/IEC 17029:2020
ISO/IEC 17029:2019
ĐÁNH GIÁ SỰ PHÙ HỢP - NGUYÊN TẮC CHUNG VÀ YÊU CẦU ĐỐI VỚI TỔ CHỨC XÁC NHẬN GIÁ TRỊ SỬ DỤNG VÀ KIỂM TRA XÁC NHẬN
Conformity assessment - General principles and requirements for validation and verification bodies
TCVN ISO/IEC 17029:2020 hoàn toàn tương đương với ISO/IEC 17029:2019;
TCVN ISO/IEC 17029:2020 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/CASCO Đánh giá sự phù hợp biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Xác nhận giá trị sử dụng và kiểm tra xác nhận trong đánh giá sự phù hợp được hiểu là việc xác nhận tính tin cậy của thông tin nêu trong công bố. Các thuật ngữ khác được sử dụng cho đối tượng đánh giá trong xác nhận giá trị sử dụng và kiểm tra xác nhận là “tuyên bố”, “công bố”, “xác nhận”, “dự báo” hoặc “báo cáo”.
Hai hoạt động này được phân biệt theo mốc thời gian của công bố được đánh giá. Xác nhận giá trị sử dụng áp dụng với công bố liên quan đến mục đích sử dụng dự kiến trong tương lai hoặc kết quả dự kiến (xác nhận tính hợp lý), còn kiểm tra xác nhận áp dụng cho các công bố liên quan đến sự kiện đã xảy ra hoặc kết quả đã đạt được (xác nhận tính đúng đắn).
Vì các yêu cầu trong tiêu chuẩn này có tính chất chung, nên cần triển khai chương trình cho việc xác nhận giá trị sử dụng/kiểm tra xác nhận cụ thể. Chương trình này quy định rõ hơn định nghĩa, nguyên tắc, quy tắc, quá trình và các yêu cầu đối với các bước của quá trình xác nhận giá trị sử dụng/kiểm tra xác nhận, cũng như yêu cầu đối với năng lực của người xác nhận giá trị sử dụng/kiểm tra xác nhận cho một lĩnh vực cụ thể. Các chương trình có thể là khuôn khổ pháp lý, tiêu chuẩn quốc tế, khu vực hoặc quốc gia, sáng kiến toàn cầu, ứng dụng ngành nghề cũng như thỏa thuận riêng lẻ với khách hàng của tổ chức xác nhận giá trị sử dụng/kiểm tra xác nhận.
Việc xác nhận giá trị sử dụng/kiểm tra xác nhận mang lại sự đảm bảo và lòng tin cho các bên liên quan và các bên quan tâm đến công bố. Chương trình có thể xác định mức độ đảm bảo, ví dụ mức độ đảm bảo hợp lý hoặc giới hạn.
Theo TCVN ISO/IEC 17000 (ISO/IEC 17000), cách tiếp cận theo chức năng để chứng tỏ rằng các yêu cầu quy định được thực hiện, mô tả đánh giá sự phù hợp gồm ba hoạt động chức năng:
- lựa chọn;
- xác định;
- xem xét và xác nhận sự phù hợp.
Mối quan hệ giữa các thuật ngữ và khái niệm chung trong TCVN ISO/IEC 17000 (ISO/IEC 17000) và thuật ngữ và khái niệm trong tiêu chuẩn này được nêu ở Bảng B.1.
Theo cách tiếp cận theo chức năng này, xác nhận giá trị sử dụng và kiểm tra xác nhận trong đánh giá sự phù hợp bao gồm quyết định về việc xác nhận công bố. Quyết định này ban đầu là các công bố có phù hợp với các yêu cầu quy định hay không và sau đó là việc đưa ra tuyên bố xác nhận giá trị sử dụng/kiểm tra xác nhận của tổ chức xác nhận giá trị sử dụng/kiểm tra xác nhận. Các yêu cầu quy định này có thể mang tính khái quát hoặc chi tiết, ví dụ công bố không đưa ra các tuyên bố sai đáng kể. Chương trình áp dụng có thể xác định các bước bổ sung trong quá trình xác nhận giá trị sử dụng/kiểm tra xác nhận.
Khi xác định xem công bố của khách hàng có thể được xác nhận hay không, tổ chức xác nhận giá trị sử dụng/kiểm tra xác nhận cần thu thập thông tin và xây dựng sự hiểu biết đầy đủ về việc thực hiện các yêu cầu quy định. Điều này có thể bao gồm xem xét đánh giá thích hợp dữ liệu và kế hoạch, xem xét tài liệu, thực hiện tính toán thay thế, đến cơ sở và phỏng vấn nhân sự.
Các yêu cầu quy định trong tiêu chuẩn này là chung cho cả hai hoạt động xác nhận giá trị sử dụng và kiểm tra xác nhận. Khi yêu cầu nào chỉ áp dụng cho một hoạt động thì đều được nêu rõ.
Tổ chức xác nhận giá trị sử dụng/kiểm tra xác nhận có thể là tổ chức bên trong tổ chức đưa ra công bố (bên thứ nhất), tổ chức có sự quan tâm của người sử dụng đối với công bố (bên thứ hai) hoặc tổ chức độc lập với cá nhân hoặc tổ chức đưa ra công bố và không có lợi ích của người sử dụng công bố đó (bên thứ ba).
Bằng việc địn
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7776:2008 (ISO/IEC GUIDE 28:2004) về đánh giá sự phù hợp - Hướng dẫn về hệ thống chứng nhận sản phẩm của bên thứ ba
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7778:2008 (ISO/IEC GUIDE 53 : 2005) về Đánh giá sự phù hợp - Hướng dẫn sử dụng hệ thống quản lý chất lượng của tổ chức trong việc chứng nhận sản phẩm
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN ISO/IEC 17011:2005 (ISO/IEC 17011 : 2004) về Đánh giá sự phù hợp - Yêu cầu chung đối với cơ quan công nhận - Các tổ chức đánh giá sự phù hợp do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO/IEC TS 17021-8:2023 (ISO/IEC TS 17021-8:2019) về Đánh giá sự phù hợp - Yêu cầu đối với tổ chức đánh giá và chứng nhận hệ thống quản lý - Phần 8: Yêu cầu về năng lực đánh giá và chứng nhận hệ thống quản lý phát triển bền vững cho cộng đồng
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7776:2008 (ISO/IEC GUIDE 28:2004) về đánh giá sự phù hợp - Hướng dẫn về hệ thống chứng nhận sản phẩm của bên thứ ba
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7778:2008 (ISO/IEC GUIDE 53 : 2005) về Đánh giá sự phù hợp - Hướng dẫn sử dụng hệ thống quản lý chất lượng của tổ chức trong việc chứng nhận sản phẩm
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN ISO/IEC 17011:2005 (ISO/IEC 17011 : 2004) về Đánh giá sự phù hợp - Yêu cầu chung đối với cơ quan công nhận - Các tổ chức đánh giá sự phù hợp do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN ISO/IEC 17000:2005 (ISO/IEC 17000 : 2004) về Đánh giá sự phù hợp - Từ vựng và các nguyên tắc chung do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO/IEC 17065:2013 (IEC/ISO 17065: 2012) về Đánh giá sự phù hợp – Yêu cầu đối với tổ chức chứng nhận sản phẩm, quá trình và dịch vụ
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 14040:2009 (ISO 14040:2006) về Quản lý môi trường - Đánh giá vòng đời của sản phẩm - Nguyên tắc và khuôn khổ
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO/IEC 17007:2011 (ISO/IEC 17007:2009) về Đánh giá sự phù hợp - Hướng dẫn biên soạn tài liệu quy định sử dụng để đánh giá sự phù hợp
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 14065:2011 (ISO 14065:2007) về Khí nhà kính - Các yêu cầu đối với các tổ chức thẩm định và kiểm định khí nhà kính sử dụng trong việc công nhận hoặc các hình thức thừa nhận khác
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 14064-3:2011 (ISO 14064-3:2006) về Khí nhà kính - Phần 3: Quy định kỹ thuật và hướng dẫn đối với thẩm định và kiểm định của các xác nhận khí nhà kính
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7420-1:2004 (ISO 15489-1:2001) về Thông tin và tư liệu - Quản lý hồ sơ - Phần 1: Yêu cầu chung
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 14020:2009 (ISO 14020 : 2000) về Nhãn môi trường và bản công bố môi trường - Nguyên tắc chung
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 15189:2014 (ISO 15189:2012) về Phòng thí nghiệm y tế - Yêu cầu về chất lượng và năng lực
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO/IEC 17050-1:2007 (ISO/IEC 17050-1:2004) về Đánh giá sự phù hợp - Công bố của nhà cung ứng về sự phù hợp - Phần 1: Yêu cầu chung
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO/IEC 17050-2:2007 (ISO/IEC 17050-2 : 2004) về Đánh giá sự phù hợp - Công bố của nhà cung ứng về sự phù hợp - Phần 2: Các tài liệu hỗ trợ
- 15Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO/IEC 17020:2012 (ISO/IEC 17020:2012) về Đánh giá sự phù hợp - Yêu cầu đối với hoạt động của tổ chức tiến hành giám định
- 16Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO/IEC 17021-1:2015 (ISO/IEC 17021-1:2015) về Đánh giá sự phù hợp - Yêu cầu đối với tổ chức đánh giá và chứng nhận hệ thống quản lý - Phần 1: Các yêu cầu
- 17Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 9000:2015
- 18Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 9001:2015 (ISO 9001:2015) về Hệ thống quản lý chất lượng - Các yêu cầu
- 19Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO/IEC 17025:2017 (ISO/IEC 17025:2017) về Yêu cầu chung về năng lực của phòng thử nghiệm và hiệu chuẩn
- 20Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 50015:2016 (ISO 50015:2014) về Hệ thống quản lý năng lượng - Đo và kiểm tra xác nhận hiệu quả năng lượng của tổ chức - Nguyên tắc chung và hướng dẫn
- 21Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 31000:2018 (ISO 31000:2018) về Quản lý rủi ro - Hướng dẫn
- 22Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 19011:2018 (ISO 19011:2018) về Hướng dẫn đánh giá hệ thống quản lý
- 23Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO/IEC 17000:2020 (ISO/IEC 17000:2020) về Đánh giá sự phù hợp - Từ vựng và các nguyên tắc chung
- 24Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO/IEC TS 17021-8:2023 (ISO/IEC TS 17021-8:2019) về Đánh giá sự phù hợp - Yêu cầu đối với tổ chức đánh giá và chứng nhận hệ thống quản lý - Phần 8: Yêu cầu về năng lực đánh giá và chứng nhận hệ thống quản lý phát triển bền vững cho cộng đồng
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO/IEC 17029:2020 (ISO/IEC 17029:2019) về Đánh giá sự phù hợp - Nguyên tắc chung và yêu cầu đối với tổ chức xác nhận giá trị sử dụng và kiểm tra xác nhận
- Số hiệu: TCVNISO/IEC17029:2020
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2020
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra