Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
ISO 19011:2018
HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG QUẢN LÝ
Guidelines for auditing management systems
Lời nói đầu
TCVN ISO 19011:2018 (ISO 19011:2018) thay thế cho TCVN ISO 19011:2013 (ISO 19011:2011).
TCVN ISO 19011:2018 hoàn toàn tương đương với ISO 19011:2018
TCVN ISO 19011:2018 do Ban kỹ thuật Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN/TC 176 Quản lý chất lượng và đảm bảo chất lượng biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Lời giới thiệu
Từ khi phiên bản thứ hai của tiêu chuẩn này được công bố vào năm 2013, một số tiêu chuẩn mới về hệ thống quản lý cũng đã được công bố, nhiều tiêu chuẩn trong số đó có cấu trúc chung, yêu cầu cốt lõi giống nhau và các thuật ngữ và định nghĩa cốt lõi chung. Vì vậy, cần xem xét một cách tiếp cận rộng hơn đối với việc đánh giá hệ thống quản lý, cũng như đưa ra hướng dẫn khái quát hơn. Kết quả đánh giá có thể cung cấp đầu vào cho khía cạnh phân tích hoạch định kinh doanh và có thể góp phần nhận biết các nhu cầu và hoạt động cải tiến.
Một cuộc đánh giá có thể được thực hiện theo một loạt các chuẩn mực đánh giá, riêng biệt hoặc kết hợp, bao gồm nhưng không giới hạn ở:
- các yêu cầu được xác định trong một hay nhiều tiêu chuẩn về hệ thống quản lý;
- các chính sách và yêu cầu theo quy định của các bên quan tâm có liên quan;
- các yêu cầu luật định và chế định;
- một hay nhiều quá trình của hệ thống quản lý được xác định bởi tổ chức hoặc các bên khác;
- (các) kế hoạch hệ thống quản lý liên quan đến việc cung cấp các đầu ra cụ thể của một hệ thống quản lý (ví dụ kế hoạch chất lượng, kế hoạch dự án).
Tiêu chuẩn này đưa ra hướng dẫn cho tất cả các loại hình và quy mô của tổ chức và các cuộc đánh giá với phạm vi và quy mô khác nhau, bao gồm cả các cuộc đánh giá được tiến hành bởi các đoàn đánh giá lớn, thường của các tổ chức lớn hơn và các cuộc đánh giá được tiến hành bởi các chuyên gia đánh giá đơn lẻ, bất kể ở các tổ chức lớn hay nhỏ. Hướng dẫn này cần được điều chỉnh thích hợp với phạm vi, mức độ phức tạp và quy mô của chương trình đánh giá.
Tiêu chuẩn này tập trung vào đánh giá nội bộ (bên thứ nhất) và các cuộc đánh giá được tổ chức tiến hành với các nhà cung cấp bên ngoài của mình và các bên quan tâm bên ngoài khác (bên thứ hai). Tiêu chuẩn này cũng có thể hữu ích đối với các cuộc đánh giá bên ngoài được tiến hành với mục đích khác với mục đích chứng nhận hệ thống quản lý của bên thứ ba. TCVN ISO/IEC 17021-1 đưa ra các yêu cầu đối với việc đánh giá các hệ thống quản lý cho chứng nhận của bên thứ ba; tiêu chuẩn này có thể cung cấp hướng dẫn bổ sung hữu ích (xem Bảng 1).
Bảng 1 - Các loại hình đánh giá khác nhau
Đánh giá bên thứ nhất | Đánh giá bên thứ hai | Đánh giá bên thứ ba |
Đánh giá nội bộ | Đánh giá nhà cung cấp bên ngoài |
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 50004:2016 (ISO 50004:2014) về Hệ thống quản lý năng lượng - Hướng dẫn áp dụng, duy trì và cải tiến hệ thống quản lý năng lượng
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 50015:2016 (ISO 50015:2014) về Hệ thống quản lý năng lượng - Đo và kiểm tra xác nhận hiệu quả năng lượng của tổ chức - Nguyên tắc chung và hướng dẫn
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 37101:2018 về Hạ phát triển bền vững cho cộng đồng - Hệ thống quản lý về phát triển bền vững - Các yêu cầu và hướng dẫn sử dụng
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 19011:2013 (ISO 19011 : 2011) về Hướng dẫn đánh giá hệ thống quản lý
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9788:2013 (ISO GUIDE 73 : 2009) về Quản lý rủi ro – Từ vựng
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO/IEC 17021-1:2015 (ISO/IEC 17021-1:2015) về Đánh giá sự phù hợp - Yêu cầu đối với tổ chức đánh giá và chứng nhận hệ thống quản lý - Phần 1: Các yêu cầu
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 9000:2015
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 9001:2015 (ISO 9001:2015) về Hệ thống quản lý chất lượng - Các yêu cầu
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 50004:2016 (ISO 50004:2014) về Hệ thống quản lý năng lượng - Hướng dẫn áp dụng, duy trì và cải tiến hệ thống quản lý năng lượng
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 50015:2016 (ISO 50015:2014) về Hệ thống quản lý năng lượng - Đo và kiểm tra xác nhận hiệu quả năng lượng của tổ chức - Nguyên tắc chung và hướng dẫn
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 37101:2018 về Hạ phát triển bền vững cho cộng đồng - Hệ thống quản lý về phát triển bền vững - Các yêu cầu và hướng dẫn sử dụng
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 19011:2018 (ISO 19011:2018) về Hướng dẫn đánh giá hệ thống quản lý
- Số hiệu: TCVNISO19011:2018
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2018
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/01/2025
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra