- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6227:1996 về cát tiêu chuẩn ISO để xác định cường độ của xi măng do Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường chất lượng ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6017:1995 (ISO 9597:1989 (E)) về xi măng - phương pháp thử - xác định thời gian đông kết và độ ổn định
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 141:2008 về Xi măng poóc lăng - Phương pháp phân tích hoá học
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4316:2007 về Xi măng poóc lăng xỉ lò cao
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4787:2009 (EN 196-7 : 2007) về Xi măng - Phương pháp lấy mẫu và chuẩn bị mẫu thử
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4030:2003 (EN 196-6: 1989, có sửa đổi) về Xi măng - Phương pháp xác định độ mịn do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6260:2009 về Xi măng pooc lăng hỗn hợp - Yêu cầu kỹ thuật
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8825:2011 về Phụ gia khoáng cho bê tông đầm lăn
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8827:2011 về Phụ gia khoáng hoạt tính cao dùng cho bê tông và vữa - Silicafume và tro trấu nghiền mịn
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8875:2012 về Phương pháp thử - Xác định thời gian đông kết của vữa xi măng bằng kim Vicat cải biến
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8878:2011 về Phụ gia công nghệ cho sản xuất xi măng
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4315:2007 về Xỉ hạt lò cao dùng để sản xuất xi măng
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8824:2011 về Xi măng - Phương pháp xác định độ co khô của vữa
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8877:2011 về Xi măng - Phương pháp thử - Xác định độ nở Autoclave
- 15Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6016:2011 (ISO 679:2009) về Xi măng - Phương pháp thử - Xác định cường độ
- 16Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6882:2001 về Phụ gia khoáng cho xi măng
- 17Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 9807:2013 về Thạch cao để sản xuất xi măng
TIÊU CHUẨN QUỐC GIA
TCVN 9501:2013
XI MĂNG ĐA CẤU TỬ
Composite cements
Lời nói đầu
TCVN 9501:2013 do Viện Vật liệu xây dựng - Bộ Xây dựng biên soạn, Bộ Xây dựng đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
XI MĂNG ĐA CẤU TỬ
Composite cements
1. Phạm vi áp dụng
Tiêu chuẩn này áp dụng cho các loại xi măng đa cấu tử.
2. Tài liệu viện dẫn
Các tài liệu viện dẫn sau đây là cần thiết để áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi, bổ sung (nếu có).
TCVN 141:2008, Xi măng - Phương pháp phân tích hóa học;
TCVN 4030:2003, Xi măng - Phương pháp xác định độ mịn;
TCVN 4315:2007, Xỉ hạt lò cao dùng để sản xuất xi măng;
TCVN 4316:2007, Xi măng poóc lăng xỉ lò cao;
TCVN 4787:2009 (EN 196-7:2007), Xi măng - Phương pháp lấy mẫu và chuẩn bị mẫu thử;
TCVN 6016:2011 (ISO 679:2009), Xi măng -Phương pháp thử - Xác định cường độ;
TCVN 6017:1995, Xi măng - Phương pháp xác định thời gian đông kết và độ ổn định;
TCVN 6260:2009, Xi măng poóc lăng hỗn hợp;
TCVN 6882:2001, Phụ gia khoáng cho sản xuất xi măng;
TCVN 8824:2011, Xi măng - Phương pháp xác định độ co khô của vữa;
TCVN 8825.2011, Phụ gia khoáng cho bê tông đầm lăn;
TCVN 8827:2011, Phụ gia khoáng hoạt tính cao dùng cho bê tông và vữa -Silicafume và tro trấu nghiền mịn;
TCVN 8875:2011, Xi măng nở - Phương pháp thử;
TCVN 8877:2011, Xi măng - Phương pháp xác định độ nở autoclave;
TCVN 8878:2011, Phụ gia công nghệ cho sản xuất xi măng;
TCVN 9807:2013, Thạch cao để sản xuất xi măng.
3. Thuật ngữ, định nghĩa và ký hiệu
3.1 Xi măng đa cấu tử là chất kết dính thủy, được sản xuất bằng cách nghiền mịn hỗn hợp clanhke xi măng poóc lăng với một lượng thạch cao cần thiết và các phụ gia khoáng hoặc bằng cách trộn đều hỗn hợp các phụ gia khoáng đã nghiền mịn với xi măng poóc lăng; trong đó tổng hàm lượng phụ gia khoáng trên 40 % đến 80 % theo khối lượng xi măng; Có thể sử dụng phụ gia công nghệ (nếu cần) trong quá trình nghiền.
3.2 Xi măng đa cấu tử gồm hai mác được ký hiệu: CC30, CC40 trong đó:
- CC là ký hiệu quy ước cho xi măng đa cấu tử;
- Các trị số 30, 40 là cường độ nén tối thiểu mẫu vữa chuẩn ở tuổi 28 ngày đóng rắn, tính bằng MPa, xác định theo TCVN 6016:2011 (ISO 679:2009).
4. Quy định chung
4.1 Clanhke xi măng poóc lăng dùng để sản xuất xi măng đa cấu tử có hàm lượng magie oxít (MgO) không lớn hơn 5 %. Hàm lượng MgO xác định theo tiêu chuẩn TCVN 141:2008.
4.2 Phụ gia khoáng dùng để sản xuất xi măng đa cấu tử thỏa mãn các yêu cầu của tiêu chuẩn sau:
- Tro bay thỏa mãn TCVN 8825:2011;
- Silicafume và tro trấu thỏa mãn TCVN 8827:2011;
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9906:2014 về Công trình thủy lợi - Cọc xi măng đất thi công theo phương pháp Jet-grouting - Yêu cầu thiết kế, thi công và nghiệm thu cho xử lý nền đất yếu
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6820:2015 về Xi măng poóc lăng chứa Bari - Phương pháp phân tích hoá học
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10653:2015 về Xi măng -Phương pháp xác định độ đông cứng sớm bằng dụng cụ VICAT
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6227:1996 về cát tiêu chuẩn ISO để xác định cường độ của xi măng do Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường chất lượng ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6017:1995 (ISO 9597:1989 (E)) về xi măng - phương pháp thử - xác định thời gian đông kết và độ ổn định
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 141:2008 về Xi măng poóc lăng - Phương pháp phân tích hoá học
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4316:2007 về Xi măng poóc lăng xỉ lò cao
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4787:2009 (EN 196-7 : 2007) về Xi măng - Phương pháp lấy mẫu và chuẩn bị mẫu thử
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4030:2003 (EN 196-6: 1989, có sửa đổi) về Xi măng - Phương pháp xác định độ mịn do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6260:2009 về Xi măng pooc lăng hỗn hợp - Yêu cầu kỹ thuật
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8825:2011 về Phụ gia khoáng cho bê tông đầm lăn
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8827:2011 về Phụ gia khoáng hoạt tính cao dùng cho bê tông và vữa - Silicafume và tro trấu nghiền mịn
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8875:2012 về Phương pháp thử - Xác định thời gian đông kết của vữa xi măng bằng kim Vicat cải biến
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8878:2011 về Phụ gia công nghệ cho sản xuất xi măng
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4315:2007 về Xỉ hạt lò cao dùng để sản xuất xi măng
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8824:2011 về Xi măng - Phương pháp xác định độ co khô của vữa
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8877:2011 về Xi măng - Phương pháp thử - Xác định độ nở Autoclave
- 15Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6016:2011 (ISO 679:2009) về Xi măng - Phương pháp thử - Xác định cường độ
- 16Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6882:2001 về Phụ gia khoáng cho xi măng
- 17Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 9807:2013 về Thạch cao để sản xuất xi măng
- 18Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9906:2014 về Công trình thủy lợi - Cọc xi măng đất thi công theo phương pháp Jet-grouting - Yêu cầu thiết kế, thi công và nghiệm thu cho xử lý nền đất yếu
- 19Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6820:2015 về Xi măng poóc lăng chứa Bari - Phương pháp phân tích hoá học
- 20Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10653:2015 về Xi măng -Phương pháp xác định độ đông cứng sớm bằng dụng cụ VICAT
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9501:2013 về Xi măng đa cấu tử
- Số hiệu: TCVN9501:2013
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2013
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 24/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực