Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
PHƯƠNG PHÁP THỬ - XÁC ĐỊNH THỜI GIAN ĐÔNG KẾT CỦA VỮA XI MĂNG BẰNG KIM VICAT CẢI BIẾN
Test method for determining the setting time of hydraulic cement mortar by modified Vicat needle
Lời nói đầu
TCVN 8875:2012 được xây dựng dựa trên cơ sở ASTM C807 - 08 Standart Test method for Time of Setting of Hydraulic Cement mortar by Modified Vicat Needle (Tiêu chuẩn phương pháp thử thời gian đông kết của vữa xi măng bằng kim Vicat cải biến).
TCVN 8875:2012 do Viện Vật liệu xây dựng - Bộ Xây dựng biên soạn, Bộ Xây dựng đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
PHƯƠNG PHÁP THỬ - XÁC ĐỊNH THỜI GIAN ĐÔNG KẾT CỦA VỮA XI MĂNG BẰNG KIM VICAT CẢI BIẾN
Test method for determining the setting time of hydraulic cement mortar by modified Vicat needle
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp xác định thời gian đông kết của vữa xi măng bằng kim Vicat cải biến.
Các tài liệu viện dẫn sau đây là cần thiết để áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi, bổ sung (nếu có).
TCVN 4787:2009 (EN 196-7:2007), Xi măng - Phương pháp lấy mẫu và chuẩn bị mẫu thử.
TCVN 6016:2011 (ISO 679:2009), Xi măng - Phương pháp thử - Xác định cường độ.
TCVN 6017:1995 (ISO 9697:1989), Xi măng - Phương pháp thử - Xác định thời gian đông kết và độ ổn định.
TCVN 6068:2004, Xi măng - Phương pháp xác định độ nở sunphát.
TCVN 6227:1996, Cát tiêu chuẩn ISO để xác định cường độ xi măng.
TCVN 4506, Nước trộn bê tông và vữa - Yêu cầu kỹ thuật.
Thời gian đông kết là thời gian cần thiết để kim vicat cải biến đạt độ lún phù hợp xuống khối vữa xi măng có độ dẻo tiêu chuẩn.
Vữa xi măng có độ dẻo tiêu chuẩn là vữa được chế tạo từ lượng xi măng, nước cố định và lượng cát tiêu chuẩn thích hợp để kim vicat cải biến đạt độ lún phù hợp vào khối vữa xi măng.
4.1. Máy trộn hành tinh
Theo TCVN 6016:2011 (ISO 679:2009).
4.2. Dụng cụ Vicat
4.2.1. Dụng cụ Vicat có cấu tạo phù hợp TCVN 6017:1995 (ISO 9697:1989) trừ kích thước kim và khối lượng phần chuyển động.
4.2.2. Kim to dùng xác định độ dẻo tiêu chuẩn của vữa có đường kính (17,5 ± 0,5) mm. Khối lượng toàn phần của phần chuyển động, bao gồm cả kim là (400 ± 0,5)g.
4.2.3. Kim nhỏ dùng xác định thời gian đông kết của vữa có đường kính (2 ± 0,05) mm. Khối lượng toàn phần của phần chuyển động, bao gồm cả kim nhỏ là (300 ± 0,5)g.
4.2.4. Khuôn thử độ dẻo tiêu chuẩn và thời gian đông kết có dạng hình trụ, đường kính trong (76 ± 0,5) mm và chiều cao là (40 ± 1) mm.
4.3. Chày đầm mẫu
Theo TCVN 6068:2004.
4.4. Các dụng cụ khác
- Chổi quét làm bằng vật liệu mềm hơn kim loại làm khuôn;
- Cân kỹ thuật có độ chính xác tới 0,1 g;
- Ống đong, dung tích (250 ± 2) mL;
- Bay tròn bằng thép không gỉ phù hợp TCVN 6016:1995 (ISO 679:1989);
- Đồng hồ bấm giây;
- Tấm thủy tinh có đường kính 100 mm.
5.1. Phòng thí nghiệm nơ
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9028:2011 về Vữa cho bêtông nhẹ
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4314:2003 về Vữa xây dựng - Yêu cầu kỹ thuật do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9204:2012 về Vữa xi măng khô trộn sẵn không co
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8874:2012 về phương pháp thử - Xác định độ nở hãm của vữa xi măng nở
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8876:2012 về phương pháp thử - Xác định hàm lượng bọt khí trong vữa xi măng
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8824:2011 về Xi măng - Phương pháp xác định độ co khô của vữa
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8877:2011 về Xi măng - Phương pháp thử - Xác định độ nở Autoclave
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6227:1996 về cát tiêu chuẩn ISO để xác định cường độ của xi măng do Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường chất lượng ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6016:1995 về xi măng - phương pháp thử - xác định độ bền
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6017:1995 (ISO 9597:1989 (E)) về xi măng - phương pháp thử - xác định thời gian đông kết và độ ổn định
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9028:2011 về Vữa cho bêtông nhẹ
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4314:2003 về Vữa xây dựng - Yêu cầu kỹ thuật do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4787:2009 (EN 196-7 : 2007) về Xi măng - Phương pháp lấy mẫu và chuẩn bị mẫu thử
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4506:2012 về Nước trộn bê tông và vữa - Yêu cầu kỹ thuật
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9204:2012 về Vữa xi măng khô trộn sẵn không co
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8874:2012 về phương pháp thử - Xác định độ nở hãm của vữa xi măng nở
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8876:2012 về phương pháp thử - Xác định hàm lượng bọt khí trong vữa xi măng
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8824:2011 về Xi măng - Phương pháp xác định độ co khô của vữa
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8877:2011 về Xi măng - Phương pháp thử - Xác định độ nở Autoclave
- 13Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6016:2011 (ISO 679:2009) về Xi măng - Phương pháp thử - Xác định cường độ
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6068:2004 về Xi măng poóc lăng bền sunphat - Phương pháp xác định độ nở sunphat
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8875:2012 về Phương pháp thử - Xác định thời gian đông kết của vữa xi măng bằng kim Vicat cải biến
- Số hiệu: TCVN8875:2012
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2012
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/01/2025
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra