Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
Agricultural tractors - Rear- mounted power take-off types 1, 2 and 3 - Part 3: Main PTO dimentions and spline dimentions, location of PTO
Lời nói đầu
TCVN 2573-3:2009 hoàn toàn tương đương với ISO 500-3:2004;
TCVN 2573-3:2009 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn Cơ điện biên soạn, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Bộ tiêu chuẩn TCVN 2573 (ISO 500) “Máy kéo nông nghiệp - Trục trích công suất phía sau loại 1, 2 và 3” gồm ba phần:
- TCVN 2573-1:2007 (ISO 500-1:2004), Phần 1: Đặc điểm kỹ thuật chung, yêu cầu an toàn, kích thước vỏ bảo vệ và khoảng không gian trống;
- TCVN 2573-2:2009 (ISO 500-2:2004), Phần 2: Máy kéo có khoảng cách vết bánh hoặc xích hẹp - Kích thước vỏ bảo vệ và khoảng không gian trống;
- TCVN 2573-3:2009 (ISO 500-3:2004), Phần 3: Kích thước chính của trục trích công suất và then hoa, vị trí của trục trích công suất.
MÁY KÉO NÔNG NGHIỆP - TRỤC TRÍCH CÔNG SUẤT PHÍA SAU LOẠI 1, 2 VÀ 3 - PHẦN 3: KÍCH THƯỚC CHÍNH CỦA TRỤC TRÍCH CÔNG SUẤT VÀ THEN HOA, VỊ TRÍ CỦA TRỤC TRÍCH CÔNG SUẤT
Agricultural tractors - Rear- mounted power take-off types 1, 2 and 3 - Part 3: Main PTO dimentions and spline dimentions, location of PTO
Tiêu chuẩn này quy định các yêu cầu về chế tạo và vị trí của trục trích công suất (PTO) loại 1, 2 và 3 lắp phía sau máy kéo nông nghiệp.
Các tài liệu viện dẫn sau rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi, bổ sung (nếu có).
TCVN 257 (tất cả các phần) ISO 6508 (all parts), Vật liệu kim loại - Thử độ cứng Rockwell.
3. Vị trí của trục trích công suất
Vị trí của PTO trên máy kéo phải phù hợp với quy định tại Hình 1 và Bảng 1.
Vị trí của PTO phải nằm trong phạm vi hình chữ nhật có gạch chéo, minh họa trên Hình 1 và phải phù hợp với Bảng 1, song song với trục trung tâm dọc của máy kéo và phải song song với mặt đất, sai lệch trong phạm vi ± 3o.
Giá trị kích thước h (xem Bảng 1) thường dùng trong nông nghiệp. Đối với máy kéo được thiết kế đặc biệt có khoảng sáng gầm máy cao, như để làm việc ở ruộng rau thân đứng hay ruộng mía, kích thước hmax có thể vượt quá trị số đã cho. Đối với máy kéo được thiết kế với khoảng sáng gầm máy thấp, như để cắt cỏ bãi hay để làm đất cần có trọng tâm thấp, kích thước hmin có thể thấp hơn trị số đã cho.
Bảng 1 - Vị trí của trục trích công suất (PTO)
Loại PTO | hmin, mm | hmax, mm |
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6817-2001 (ISO 5721: 1989)
- 2Tiêu chuẩn ngành 10TCN 920-2:2006 về máy nông lâm nghiệp và thuỷ lợi - Máy kéo nông nghiệp - Trục trích công suất phía sau loại 1, 2 và 3 - Phần 2: Máy kéo có khoảng cách vết bánh hoặc xích hẹp, kích thước vỏ bảo vệ và vùng không gian trống do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 3Tiêu chuẩn ngành 10TCN 920-3:2006 về máy nông lâm nghiệp và thuỷ lợi - Máy kéo nông nghiệp - Trục trích công suất phía sau loại 1, 2 và 3 - Phần 3(a): Các kích thước chính của trục trích công suất và then hoa, vị trí của trục trích công suất do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9196:2012 (ISO 10998 : 2008) về Máy kéo nông nghiệp - Yêu cầu đối với hệ thống lái
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9193:2012 (ISO 15077:2008) về Máy kéo và máy tự hành dùng trong nông nghiệp - Cơ cấu điều khiển vận hành - Lực tác động, độ dịch chuyển, vị trí và phương pháp vận hành
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6817-2001 (ISO 5721: 1989)
- 2Tiêu chuẩn ngành 10TCN 920-2:2006 về máy nông lâm nghiệp và thuỷ lợi - Máy kéo nông nghiệp - Trục trích công suất phía sau loại 1, 2 và 3 - Phần 2: Máy kéo có khoảng cách vết bánh hoặc xích hẹp, kích thước vỏ bảo vệ và vùng không gian trống do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 3Tiêu chuẩn ngành 10TCN 920-3:2006 về máy nông lâm nghiệp và thuỷ lợi - Máy kéo nông nghiệp - Trục trích công suất phía sau loại 1, 2 và 3 - Phần 3(a): Các kích thước chính của trục trích công suất và then hoa, vị trí của trục trích công suất do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 257-1:2007 (ISO 6508-1 : 2005) về Vật liệu kim loại - Thử độ cứng Rockwell - Phần 1: Phương pháp thử (thang A, B, C, D, E, F, G, H, K, N, T)
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 257-2:2007 (ISO 6508-2 : 2005) về Vật liệu kim loại - Thử độ cứng Rockwell - Phần 2: Kiểm định và hiệu chuẩn máy thử (thang A, B, C, D, E, F, G, H, K, N, T)
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 257-3:2007 (ISO 6508-3 : 2005) về Vật liệu kim loại - Thử độ cứng Rockwell - Phần 3: Hiệu chuẩn tấm chuẩn (thang A, B, C, D, E, F, G, H, K, N, T)
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9196:2012 (ISO 10998 : 2008) về Máy kéo nông nghiệp - Yêu cầu đối với hệ thống lái
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 2573-1:2007 (ISO 500-1: 2004) về Máy kéo nông nghiệp - Trục trích công suất phía sau loại 1, 2 và 3 - Phần 1: Đặc điểm kỹ thuật chung, yêu cầu an toàn, kích thước vỏ bảo vệ và khoảng không gian trống
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9193:2012 (ISO 15077:2008) về Máy kéo và máy tự hành dùng trong nông nghiệp - Cơ cấu điều khiển vận hành - Lực tác động, độ dịch chuyển, vị trí và phương pháp vận hành
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 2573-3:2009 (ISO 500-3 : 2004) về Máy kéo nông nghiệp - Trục trích công suất phía sau loại 1, 2 và 3 - Phần 3: Kích thước chính của trục trích công suất và then hoa, vị trí của trục trích công suất
- Số hiệu: TCVN2573-3:2009
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2009
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra