BÊ TÔNG NHẸ - GẠCH BÊ TÔNG BỌT, KHÍ KHÔNG CHƯNG ÁP - YÊU CẦU KỸ THUẬT
Lightweight concrete - Non-autoclaved aerated, foam concrete bricks - Specifications
Lời nói đầu
TCVN 9029:2011 chuyển đổi từ TCXDVN 316:2004 theo quy định tại khoản 1 Điều 69 của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật và điểm a khoản 1 Điều 7 Nghị định số 127/2007/NĐ-CP ngày 01/08/2007 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật.
TCVN 9029:2011 do Viện Vật liệu Xây dựng - Bộ Xây dựng biên soạn, Bộ xây dựng đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
BÊ TÔNG NHẸ - GẠCH BÊ TÔNG BỌT, KHÍ KHÔNG CHƯNG ÁP - YÊU CẦU KỸ THUẬT
Lightweight concrete - Non-autoclaved aerated, foam concrete bricks - Specifications
Tiêu chuẩn này áp dụng cho gạch xây từ bê tông bọt, khí đóng rắn trong điều kiện không chưng áp.
Tiêu chuẩn này không áp dụng cho các loại bê tông nhẹ khác.
Các tài liệu viện dẫn sau là cần thiết khi áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm các bản sửa đổi, bổ sung (nếu có).
TCVN 9030:2011, Bê tông nhẹ - Gạch bê tông bọt, khí không chưng áp - Phương pháp thử.
Trong tiêu chuẩn này các thuật ngữ và định nghĩa được hiểu như sau:
3.1. Bê tông nhẹ (Lightweight concrete)
Bê tông có khối lượng thể tích khô nhỏ hơn 1900 kg/m3, bao gồm bê tông cốt liệu nhẹ, bê tông tổ ong không chưng áp, bê tông khí chưng áp (AAC)
3.2. Bê tông tổ ong (Cellular concrete)
Bê tông chứa một số lượng lớn các lỗ rỗng nhân tạo, phân bố một cách đồng đều trong khối sản phẩm và có khối lượng thể tích khô dao động trong khoảng từ 300 kg/m3 đến 1900 kg/m3.
3.2.1. Bê tông tổ ong không chưng áp (Non-autoclaved celluar concrete)
Bê tông tổ ong bao gồm bê tông bọt và bê tông khí đóng rắn trong điều kiện không chưng áp, được chế tạo từ hệ xi măng poóc lăng, nước, chất tạo bọt hoặc tạo khí, có hoặc không có cốt liệu mịn, phụ gia khoáng hoạt tính và phụ gia hóa học.
3.2.2. Bê tông bọt (Foam concrete)
Bê tông tổ ong mà lỗ rỗng được hình thành bằng phương pháp tạo bọt.
3.2.3. Bê tông khí (Aerated concrete)
Bê tông tổ ong mà lỗ rỗng được hình thành bằng phương pháp tạo khí.
3.3. Gạch bê tông bọt, khí không chưng áp (Non-autoclaved, foam concrete bricks)
Sản phẩm dạng khối dùng để xây, có hình dáng kích thước theo yêu cầu và được chế tạo từ bê tông tổ ong không chưng áp và có khối lượng thể tích khô dao động trong khoảng từ 500 kg/m3 đến 1200 kg/m3.
3.4. Chất tạo bọt (Foaming agent)
Các chất hoạt tính bề mặt, có khả năng tạo ra các bọt ổn định dưới tác động của lực phân tán bằng khí nén (hoặc khuấy trộn mạnh).
3.5. Chất tạo khí (Aerated agent)
Chất khí đưa vào bê tông tổ ong, có tác dụng sinh khí và làm phồng nở hỗn hợp bê tông.
4.1. Theo phương pháp sản xuất. Gạch bê tông bọt, khí không chưng áp được phân thành:
Blốc bê tông bọt và blốc bê tông khí không chưng áp.
4.2. Theo khối lượng thể tích, gạch bê tông bọt, khí không chưng áp
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 317:2004 về blôc bê tông nhẹ - phương pháp thử do Bộ Xây dựng ban hành
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7959:2011 về Bê tông nhẹ - Gạch bê tông khí chưng áp (AAC)
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6477:2011 về Gạch bê tông
- 4Tiêu chuẩn xây dựng TCXD 191:1996 về Bê tông và vật liệu làm bê tông - Thuật ngữ và định nghĩa
- 5Tiêu chuẩn xây dựng TCXD 238:1999 về Cốt liệu bê tông - Phương pháp hoá học xác định khả năng phản ứng kiềm - silic
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6477:2016 về Gạch bê tông
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7959:2017 về Bê tông nhẹ - Sản phẩm bê tông khí chưng áp - Yêu cầu kỹ thuật
- 1Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật 2006
- 2Nghị định 127/2007/NĐ-CP Hướng dẫn Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật
- 3Quyết định 3628/QĐ-BKHCN năm 2011 công bố Tiêu chuẩn quốc gia do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 4Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 316:2004 về blôc bê tông nhẹ - yêu cầu kỹ thuật do Bộ Xây dựng ban hành
- 5Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 317:2004 về blôc bê tông nhẹ - phương pháp thử do Bộ Xây dựng ban hành
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9030:2011 về Bê tông nhẹ- Gạch bê tông bọt, khí không chưng áp - Phương pháp thử
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7959:2011 về Bê tông nhẹ - Gạch bê tông khí chưng áp (AAC)
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6477:2011 về Gạch bê tông
- 9Tiêu chuẩn xây dựng TCXD 191:1996 về Bê tông và vật liệu làm bê tông - Thuật ngữ và định nghĩa
- 10Tiêu chuẩn xây dựng TCXD 238:1999 về Cốt liệu bê tông - Phương pháp hoá học xác định khả năng phản ứng kiềm - silic
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6477:2016 về Gạch bê tông
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7959:2017 về Bê tông nhẹ - Sản phẩm bê tông khí chưng áp - Yêu cầu kỹ thuật
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9029:2017 về Bê tông nhẹ - Sản phẩm bê tông bọt và bê tông khí không chưng áp - Yêu cầu kỹ thuật
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9029:2011 về Bê tông nhẹ - Gạch bê tông bọt, khí không chưng áp – Yêu cầu kỹ thuật
- Số hiệu: TCVN9029:2011
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2011
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Ngưng hiệu lực