Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
Starch and derived products – Heavy metals content – Part 3: Determination of lead content by atomic absorption spectrometry with electrothermal atomization
Lời nói đầu
TCVN 8987-3: 2012 hoàn toàn tương đương với ISO 11212-3: 1997;
TCVN 8987-3: 2012 do Cục An toàn vệ sinh thực phẩm tổ chức biên soạn, Bộ Y tế đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố;
Bộ tiêu chuẩn TCVN 8987 (ISO 11212), Tinh bột và sản phẩm tinh bột – Hàm lượng kim loại nặng gồm có các phần sau:
- TCVN 8987-1: 2010 (ISO 11212-1: 1997), Tinh bột và sản phẩm tinh bột – Hàm lượng kim loại nặng – Phần 1: Xác định hàm lượng asen bằng phương pháp đo phổ hấp thụ nguyên tử;
- TCVN 8987-2: 2010 (ISO 11212-2: 1997), Tinh bột và sản phẩm tinh bột – Hàm lượng kim loại nặng – Phần 2: Xác định hàm lượng thủy ngân bằng phương pháp đo phổ hấp thụ nguyên tử;
- TCVN 8987-3: 2010 (ISO 11212-3: 1997), Tinh bột và sản phẩm tinh bột – Hàm lượng kim loại nặng – Phần 3: Xác định hàm lượng chì bằng phương pháp đo phổ hấp thụ nguyên tử có lò graphit;
- TCVN 8987-4: 2010 (ISO 11212-4: 1997), Tinh bột và sản phẩm tinh bột – Hàm lượng kim loại nặng – Phần 4: Xác định hàm lượng cadimi bằng phương pháp đo phổ hấp thụ nguyên tử có lò graphit.
TINH BỘT VÀ SẢN PHẨM TINH BỘT – HÀM LƯỢNG KIM LOẠI NẶNG – PHẦN 3: XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG CHÌ BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐO PHỔ HẤP THỤ NGUYÊN TỬ CÓ LÒ GRAPHIT
Starch and derived products – Heavy metals content – Part 3: Determination of lead content by atomic absorption spectrometry with electrothermal atomization
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp đo phổ hấp thụ nguyên tử có lò graphit để xác định hàm lượng chì trong tinh bột, bao gồm cả các dẫn xuất và các sản phẩm phụ của chúng.
Số lượng các thông số dùng trong quy trình nguyên tử hóa có lò graphit là nhiều hơn so với quy trình nguyên tử hóa ngọn lửa, do đó, không thể đưa ra một phương pháp cho tất cả các loại thiết bị hiện có thu được kết quả tốt. Mỗi người phân tích phải tự tối ưu hóa các điều kiện sử dụng thiết bị của mình dựa vào hướng dẫn chung hoặc các hướng dẫn cụ thể.
Trong tiêu chuẩn này sử dụng thuật ngữ và định nghĩa sau:
2.1.
Hàm lượng chì (lead content)
Lượng chì xác định được theo các điều kiện quy định trong tiêu chuẩn này và được biểu thị theo microgam (Pb) trên kilogam sản phẩm.
Vô cơ hóa ướt các chất hữu cơ. Bơm một lượng phần mẫu thử đã phân hủy có bổ chính nền vào lò của máy đo phổ hấp thụ nguyên tử có lò graphit.
Đo độ hấp thụ ở bước sóng 283,3 nm.
Xác định nồng độ chì có trong mẫu sử dụng đường chuẩn.
Chì sử dụng các thuốc thử loại tinh khiết phân tích và nước cất hoặc nước có độ tinh khiết tương đương.
4.1. Axit nitric (ρ20 = 1,38 g/ml).
4.2. Hydro peroxit, dung dịch 30% (thể tích).
4.3. Chất bổ chính nền, có thành phần như sau:
Amoni dihydro phosphat [(NH4)H2PO4] 10 g
Nước cất, đủ đến 1000 ml
4.4. Dung dịch chuẩn chì, 1 g/l
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 4-18:2011/BYT về phụ gia thực phẩm – chế phẩm tinh bột do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3294:1980 về sản xuất tinh bột đường glucoza- mật tinh bột - thuật ngữ và định nghĩa do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3295:1980 về sản xuất đường glucoza - mật tinh bột - thuật ngữ và định nghĩa do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7967:2008 (ISO 5379:1983) về tinh bột và sản phẩm tinh bột - Xác định hàm lượng lưu huỳnh dioxit - Phương pháp đo axit và phương pháp đo độ đục
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9929:2013 (ISO 11213:1995) về Tinh bột biến tính – Xác định hàm lượng axetyl – Phương pháp enzym
- 1Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 4-18:2011/BYT về phụ gia thực phẩm – chế phẩm tinh bột do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3294:1980 về sản xuất tinh bột đường glucoza- mật tinh bột - thuật ngữ và định nghĩa do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3295:1980 về sản xuất đường glucoza - mật tinh bột - thuật ngữ và định nghĩa do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7967:2008 (ISO 5379:1983) về tinh bột và sản phẩm tinh bột - Xác định hàm lượng lưu huỳnh dioxit - Phương pháp đo axit và phương pháp đo độ đục
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8987-1:2012 (ISO 11212-1 : 1997) về Tinh bột và sản phẩm tinh bột - Hàm lượng kim loại nặng - Phần 1: Xác định hàm lượng asen bằng phương pháp đo phổ hấp thụ nguyên tử
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8987-2:2012 (ISO 11212 - 2 : 1997) về Tinh bột và sản phẩm tinh bột - Hàm lượng kim loại nặng - Phần 2: Xác định hàm lượng thủy ngân bằng phương pháp đo phổ hấp thụ nguyên tử
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8987-4:2012 về Tinh bột và sản phẩm tinh bột - Hàm lượng kim loại nặng - Phần 4: Xác định hàm lượng cadimi bằng phương pháp đo phổ hấp thụ nguyên tử
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9929:2013 (ISO 11213:1995) về Tinh bột biến tính – Xác định hàm lượng axetyl – Phương pháp enzym
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8987-3:2012 về Tinh bột và sản phẩm tinh bột - Hàm lượng kim loại nặng - Phần 3: Xác định hàm lượng chì bằng phương pháp đo phổ hấp thụ nguyên tử
- Số hiệu: TCVN8987-3:2012
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2012
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra