Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
GIỐNG CÂY LÂM NGHIỆP - KHẢO NGHIỆM GIÁ TRỊ CANH TÁC VÀ GIÁ TRỊ SỬ DỤNG
PHẦN 6: NHÓM LOÀI TRE NỨA
Forest tree Cultivar - Testing for Value of Cultivation and Use
Part 6: Bamboo species
Lời nói đầu
TCVN 8761-6:2021 do Trung tâm Nghiên cứu Lâm sản ngoài gỗ, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam biên soạn, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đề nghị, Tổng Cục tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Bộ Tiêu chuẩn TCVN 8761 Giống cây Lâm nghiệp - Khảo nghiệm giá trị canh tác và giá trị sử dụng, gồm các phần:
TCVN 8761-1:2017 - Phần 1: Nhóm các loài cây lấy gỗ.
TCVN 8761-2:2020 - Phần 2: Nhóm loài cây lâm sản ngoài gỗ thân gỗ lấy quả và hạt.
TCVN 8761-3:2020 - Phần 3: Nhóm loài cây ngập mặn.
TCVN 8761-4:2021 - Phần 4: Nhóm loài cây lâm sản ngoài gỗ thân gỗ lấy tinh dầu.
TCVN 8761-5:2021 - Phần 5: Nhóm loài cây lâm sản ngoài gỗ thân thảo, dây leo lấy củ.
TCVN 8761-6:2021 - Phần 6: Nhóm loài tre nứa.
TCVN 8761-7:2021 - Phần 7: Nhóm loài song mây.
GIỐNG CÂY LÂM NGHIỆP - KHẢO NGHIỆM GIÁ TRỊ CANH TÁC VÀ GIÁ TRỊ SỬ DỤNG
PHẦN 6: NHÓM LOÀI TRE NỨA
Forest tree Cultivar - Testing for Value of Cultivation and Use
Part 6: Bamboo species
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp khảo nghiệm và các chỉ tiêu đánh giá khảo nghiệm về giá trị canh tác và giá trị sử dụng (Khảo nghiệm VCU) đối với nhóm các loài tre nứa.
TCVN 8927:2013 - Phòng trừ sâu hại cây rừng - Hướng dẫn chung TCVN 8928: 2013 - Phòng trừ bệnh hại cây rừng - Hướng dẫn chung
Tiêu chuẩn này sử dụng các thuật ngữ và định nghĩa sau:
3.1
Cây đầu dòng (Original ortet)
Cây đầu dòng là cây có năng suất, chất lượng cao và ổn định, có tính chống chịu tốt hơn các cây khác trong quần thể một giống (giống địa phương, giống mới chọn tạo, giống nhập nội) được công nhận qua khảo nghiệm dòng vô tính để cung cấp vật liệu nhân giống vô tính.
3.2
Dòng vô tính (Clone)
Các cây được nhân giống bằng phương pháp vô tính (nuôi cấy mô, giâm hom, ghép, chiết) từ một cây đầu dòng.
3.3
Giống khảo nghiệm (Testing cultivar)
Giống cây trồng lâm nghiệp thuộc nhóm tre nứa mới được đưa vào đề khảo nghiệm.
3.4
Giống cây trồng lâm nghiệp mới (New forest tree cultivar)
Giống mới được chọn tạo hoặc giống mới nhập lần đầu, chưa có tên trong danh mục giống cây trồng lâm nghiệp đã được công bố.
3.5
Giống đối chứng (Control cultivar)
Giống cùng loài hoặc cùng chi cho cùng loại sản phẩm với giống khảo nghiệm đã được công nhận hoặc giống đang được trồng phổ biến tại địa phương. Chất lượng của giống đối chứng phải tương đương với các giống khảo nghiệm.
3.6
Hệ số sinh măng (New bamboo shoots emergence ratio)
Số măng sinh ra trong một bụi hoặc 1 cây thực trồng trong 1 năm.
3.7
Khảo nghiệm giá trị canh tác và giá trị sử dụng (T
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12824-1:2020 về Giống cây lâm nghiệp - Khảo nghiệm tính khác biệt, tính đồng nhất và tính ổn định - Phần 1: Nhóm các giống keo lai
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12824-2:2020 về Giống cây lâm nghiệp - Khảo nghiệm tính khác biệt, tính đồng nhất và tính ổn định - Phần 2: Nhóm các giống Bạch đàn lai
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12824-3:2020 về Giống cây lâm nghiệp - Khảo nghiệm tính khác biệt, tính đồng nhất và tính ổn định - Phần 3: Nhóm các giống Tràm lai
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8757:2018 về Giống cây lâm nghiệp - Vườn giống
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12714-10:2021 về Giống cây lâm nghiệp - Cây giống các loài cây bản địa - Phần 10: Sa mộc
- 1Tiêu chuẩn ngành 04TCN 147:2006 về tiêu chuẩn công nhận giống cây trồng lâm nghiệp do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8927:2013 về Phòng trừ sâu hại cây rừng - Hướng dẫn chung
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8928:2013 về Phòng trừ bệnh hại cây rừng - Hướng dẫn chung
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8754:2017 về Giống cây lâm nghiệp - Giống mới được công nhận
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8761-1:2017 về Giống cây lâm nghiệp - Khảo nghiệm giá trị canh tác và giá trị sử dụng - Phần 1: Nhóm loài cây lấy gỗ
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8761-2:2020 về Giống cây lâm nghiệp - Khảo nghiệm giá trị canh tác và giá trị sử dụng - Phần 2: Nhóm các loài cây lâm sản ngoài gỗ thân gỗ lấy hạt và lấy quả
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8761-3:2020 về Giống cây lâm nghiệp - Khảo nghiệm giá trị canh tác và giá trị sử dụng - Phần 3: Nhóm loài cây ngập mặn
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12824-1:2020 về Giống cây lâm nghiệp - Khảo nghiệm tính khác biệt, tính đồng nhất và tính ổn định - Phần 1: Nhóm các giống keo lai
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12824-2:2020 về Giống cây lâm nghiệp - Khảo nghiệm tính khác biệt, tính đồng nhất và tính ổn định - Phần 2: Nhóm các giống Bạch đàn lai
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12824-3:2020 về Giống cây lâm nghiệp - Khảo nghiệm tính khác biệt, tính đồng nhất và tính ổn định - Phần 3: Nhóm các giống Tràm lai
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8757:2018 về Giống cây lâm nghiệp - Vườn giống
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8761-8:2021 về Giống cây lâm nghiệp - Khảo nghiệm giá trị canh tác và giá trị sử dụng - Phần 8: Nhóm các loài cây lâm sản ngoài gỗ thân gỗ lấy nhựa
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8761-7:2021 về Giống cây lâm nghiệp - Khảo nghiệm giá trị canh tác và giá trị sử dụng - Phần 7: Nhóm loài song mây
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12714-10:2021 về Giống cây lâm nghiệp - Cây giống các loài cây bản địa - Phần 10: Sa mộc
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8761-6:2021 về Giống cây lâm nghiệp - Khảo nghiệm giá trị canh tác và giá trị sử dụng - Phần 6: Nhóm loài tre nứa
- Số hiệu: TCVN8761-6:2021
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2021
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/01/2025
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra