- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 197:2002 (ISO 6892:1998) về vật liệu kim loại - Thử kéo ở nhiệt độ thường
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7578-2:2006 (ISO 6336-2 : 1996) về Tính toán khả năng tải của bánh răng thẳng và bánh răng nghiêng - Phần 2: Tính toán độ bền bề mặt (tiếp xúc)
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7578-3:2006 (ISO 6336-3 : 1996) về Tính toán khả năng tải của bánh răng thẳng và bánh răng nghiêng - Phần 3: Tính toán độ bền uốn của răng
THÉP LÁ CÁN NGUỘI CÓ GIỚI HẠN BỀN KÉO CAO VÀ GIỚI HẠN CHẢY THẤP VỚI TÍNH NĂNG TẠO HÌNH TỐT
Cold-reduced steel sheet of high tensile strength and low yield point with improved formability
Lời nói đầu
TCVN 8596 : 2011 hoàn toàn tương đương với ISO 14590 : 2005.
TCVN 8596 : 2011 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC 17 Thép biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Trong tiêu chuẩn này sử dụng các thuật ngữ và định nghĩa sau:
3.1. Biến cứng do sấy (bake hardening)
Thép có khả năng tạo hình cao, sau khi gia công nguội, được xử lý nhiệt luyện ở nhiệt độ thấp như được sử dụng để gia nhiệt lớp sơn (170 0C đến 200 0C) có tác dụng tăng mạnh giới hạn chảy quy ước trong thép, trước hết nhờ hóa giả cacbon.
3.2. Thép lá cán nguội (cold-reduced steel sheet)
Sản phẩm được sản xuất bằng cách cán nguội thép la cán nóng đã qua tấy sạch đến chiều dài lá yêu cầu rồi tiến hành ủ kết tinh lại.
CHÚ THÍCH: Sản phẩm thường được cung cấp ở trạng thái cán là.
3.3. Thép song pha (dual – phase steel)
Thép qua quá trình gia công nhiệt thu được tổ chức nhiều pha trong đó có một hoặc nhiều sản phẩm của sự chuyển biến pha ở nhiệt độ thấp, tổ chức này tạo ra khả năng tạo hình bằng gia công áp lực tốt và đạt các cấp độ bền cao.
3.4. Tái tạo góc vuông (resquared)
Tấm thép sau khi được cắt theo độ dài cần có những thao tác cắt bổ sung để tạo ra một góc gần đúng 900 tại mép cắt.
CHÚ THÍCH: “Tái tạo góc vuông” được tham chiếu thể hiện sự “nghiệm ngặt” ở một vài nơi trên thế giới.
3.5. Cán là (skin pass)
Cán nguội nhẹ nhàng vật liệu đề cập trong tiêu chuẩn này.
CHÚ THÍCH: Mục đích cán là có một hoặc nhiều lợi ích sau:
a) Làm giảm tới mức thấp nhất sự xuất hiện vết nứt, vết căng và vết xước của cuộn thép;
b) Để khống chế được hình dạng;
c) Để có được chất lượng bề mặt theo yêu cầu phù hợp cho việc sơn trang trí.
Việc cán là làm tăng chút ít độ cứng và giảm đi ít nhiều tính dẻo.
4.1. Luyện thép
Nếu không có thỏa thuận nào khác, phương pháp luyện thép và sản xuất thép lá cán nguội do nhà sản xuất quyết định. Khi có yêu cầu, khách hàng phải được thông báo phương pháp luyện thép đã sử dụng.
4.2. Thành phần hóa học
Thành phần hóa học (phân tích mẻ nấu) phải phù hợp với các yêu cầu nêu trong Bảng 2 (Nếu không có thành phần hóa học thì áp dụng Bảng 1).
4.3. Phân tích hóa học
4.3.1. Phân tích mẻ nấu
Việc phân tích từng mẻ nấu phải do nhà sản xuất thực hiện để xác định sự tuân thủ so với các yêu cầu của Bảng 2. Khi có yêu cầu, kết quả phân tích này phải được báo cáo cho khác hàng hoặc người đại diện của họ tại thời điểm đặt hàng.
4.3.2. Phân tích sản phẩm
Phân tích sản phẩm có thể được khách hàng thực hiện nhằm kiểm tra xác nhận quá trình phân tích và phải lưu ý đến tất cả tính không đồng nhất nào thường có. Phương pháp lấy mẫu phải được sự thỏa thuận giữa các bên liên quan tại thời điểm đặt hàng. Sai lệch kết quả phân tích sản phẩm phải phù hợp với Bảng 4.
4.4. Tính hàn
Sản phẩm này phù hợp cho việc hàn nếu điều kiện hàn được lựa chọn thích hợp.
4.5. Sử dụng
Thép lá cán nguội trong tiêu chuẩn này cần được nhận biết để đưa và
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3784:1983 về Thép lá mạ thiếc cán nguội mạ thiếc nóng do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3785:1983 về Thép lá mạ thiếc cán nóng mạ thiếc nóng
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1823:1993 về Thép hợp kim dụng cụ do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2735:1978 về Thép chống ăn mòn và bền nóng - Mác, yêu cầu kỹ thuật do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3780:1983 về Thép lá mạ thiếc (tôn trắng) - Cỡ, thông số, kích thước
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3782:1983 về Thép dây tròn làm dây cáp
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4393:2009 (ISO 643 : 2003) về Thép - Xác định độ lớn hạt bằng phương pháp kim tương
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4398:2001 (ISO 377:1997) về Thép và sản phẩm thép - Vị trí lấy mẫu, chuẩn bị phôi mẫu và thử cơ tính do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8593:2011 (ISO 5954 : 2007) về Thép lá cacbon cán nguội theo yêu cầu độ cứng
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10354:2014 (ISO 13976:2005) về Thép lá cán nóng dạng cuộn có chất lượng kết cấu và chiều dày lớn
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8990:2011 (ISO 5950:2008) về Thép lá cacbon cán nguội mạ thiếc điện phân liên tục chất lượng thương mại và dập vuốt
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11230:2015 (ISO 10384:2012)
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11231:2015 (ISO 5002:2013)
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11381:2016 (ISO 15179:2012) về Thép lá cacbon đúc cán liên tục chất lượng kết cấu và độ bền cao
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 197:2002 (ISO 6892:1998) về vật liệu kim loại - Thử kéo ở nhiệt độ thường
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3784:1983 về Thép lá mạ thiếc cán nguội mạ thiếc nóng do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3785:1983 về Thép lá mạ thiếc cán nóng mạ thiếc nóng
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1823:1993 về Thép hợp kim dụng cụ do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2735:1978 về Thép chống ăn mòn và bền nóng - Mác, yêu cầu kỹ thuật do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3780:1983 về Thép lá mạ thiếc (tôn trắng) - Cỡ, thông số, kích thước
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3782:1983 về Thép dây tròn làm dây cáp
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4393:2009 (ISO 643 : 2003) về Thép - Xác định độ lớn hạt bằng phương pháp kim tương
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4398:2001 (ISO 377:1997) về Thép và sản phẩm thép - Vị trí lấy mẫu, chuẩn bị phôi mẫu và thử cơ tính do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8593:2011 (ISO 5954 : 2007) về Thép lá cacbon cán nguội theo yêu cầu độ cứng
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7578-2:2006 (ISO 6336-2 : 1996) về Tính toán khả năng tải của bánh răng thẳng và bánh răng nghiêng - Phần 2: Tính toán độ bền bề mặt (tiếp xúc)
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7578-3:2006 (ISO 6336-3 : 1996) về Tính toán khả năng tải của bánh răng thẳng và bánh răng nghiêng - Phần 3: Tính toán độ bền uốn của răng
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10354:2014 (ISO 13976:2005) về Thép lá cán nóng dạng cuộn có chất lượng kết cấu và chiều dày lớn
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8990:2011 (ISO 5950:2008) về Thép lá cacbon cán nguội mạ thiếc điện phân liên tục chất lượng thương mại và dập vuốt
- 15Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11230:2015 (ISO 10384:2012)
- 16Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11231:2015 (ISO 5002:2013)
- 17Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11381:2016 (ISO 15179:2012) về Thép lá cacbon đúc cán liên tục chất lượng kết cấu và độ bền cao
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8596:2011 (ISO 14590 : 2005) về thép lá cán nguội có giới hạn bền kéo cao và giới hạn chảy thấp với tính năng tạo hình tốt
- Số hiệu: TCVN8596:2011
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2011
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực