- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6263:2007 (ISO 8261:2001) về Sữa và sản phẩm sữa - Hướng dẫn chung về chuẩn bị mẫu thử, huyền phù ban đầu và dung dịch pha loãng thập phân để kiểm tra vi sinh vật
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8128-1:2009 (ISO/TS 11133-1 : 2009) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Hướng dẫn chuẩn bị và sản xuất môi trường nuôi cấy - Phần 1: Hướng dẫn chung về đảm bảo chất lượng đối với việc chuẩn bị môi trường nuôi cấy trong phòng thử nghiệm
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6507-1:2005 (ISO 6887-1 : 1999) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Chuẩn bị mẫu thử, huyền phù ban đầu và các dung dịch pha loãng thập phân để kiểm tra vi sinh vật - Phần 1: Các nguyên tắc chung để chuẩn bị huyền phù ban đầu và các dung dịch pha loãng thập phân do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6404:2008 (ISO 7218 : 2007) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi. Yêu cầu chung và hướng dẫn kiểm tra vi sinh vật
BƠ, SỮA LÊN MEN VÀ PHOMAT TƯƠI- ĐỊNH LƯỢNG CÁC VI SINH VẬT NHIỄM BẨN-
Butter, fermented milks and fresh cheese – Enumeration of contaminating microorganisms-
Colony-count technique at 300C
Tiêu chuẩn này qui định phương pháp định lượng các vi sinh vật nhiễm bẩn bằng kỹ thuật đếm khuẩn lạc ở 300C. Phương pháp này áp dụng cho bơ, sữa lên men và phomat tươi.
Các tài liệu viện dẫn sau rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi, bổ sung (nếu có).
TCVN 6263 (ISO 8261), Sữa và sản phẩm sữa – Hướng dẫn chung về chuẩn bị mẫu thử huyền phù ban đầu và các dung dịch pha loãng thập phân để kiểm tra vi sinh vật.
TCVN 6404 (ISO 7218), Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi – Yêu cầu chung và hướng dẫn kiểm tra vi sinh vật.
TCVN 6507-1 (ISO 6887-1), Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi – Chuẩn bị mẫu thử, dung dịch huyền phù ban đầu và các dung dịch pha loãng thập phân để kiểm tra vi sinh vật – Phần 1: Các nguyên tắc chung để chuẩn bị huyền phù ban đầu và các dung dịch pha loãng thập phân.
TCVN 8128-1 : 2009 (ISO/TS 11133-1 : 2009), Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi – Hướng dẫn chuẩn bị và sản xuất môi trường nuôi cấy – Phần 1: Hướng dẫn chung về đảm bảo chất lượng đối với việc chuẩn bị môi trường nuôi cấy trong phòng thử nghiệm.
Trong tiêu chuẩn này sử dụng các thuật ngữ và định nghĩa sau đây:
Vi sinh vật nhiễm bẩn (contaminating microorganisms)
Vi khuẩn không sinh axit lactic, nấm men, nấm mốc tạo ra các khuẩn lạc có thể đếm được dưới các điều kiện được qui định trong tiêu chuẩn này.
CHÚ THÍCH 1: Vi khuẩn lactic của sản phẩm đặc thù không phát hiện được bằng phương pháp này.
CHÚ THÍCH 2: Trong một số loại sữa lên men cụ thể, thì vi khuẩn không sinh axit lactic, nấm men và nấm mốc có thể là một phần của hệ vi sinh vật tạo nên các đặc trưng của sản phẩm. Khi đó, cần thận trọng khi áp dụng phương pháp này.
4.1. Chuẩn bị các đĩa rót sử dụng môi trường nuôi cấy qui định, sau đó cấy lên bề mặt môi trường này một lượng huyền phù ban đầu của sản phẩm. Trong cùng điều kiện, chuẩn bị các đĩa rót rồi cấy lên bề mặt các đĩa này một lượng qui định dung dịch pha loãng thập phân của huyền phù ban đầu.
4.2. Ủ các đĩa trong các điều kiện hiếu khí ở 300C ± 10C trong 72h.
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7135:2002 (ISO 6391 : 1997) về thịt và sản phẩm thịt - định lượng E.coli - kỹ thuật đếm khuẩn lạc ở 44oC sử dụng màng lọc do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6264:1997 (ISO 6610 : 1992) về sữa và các sản phẩm sữa - định lượng đơn vị hình thành khuẩn lạc từ các vi sinh vật - kỹ thuật đếm khuẩn lạc ở 30oc do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7849:2008 (ISO 20128 : 2006) về Sữa và sản phẩm sữa - Định lượng Lactobacillus acidophilus giả định trên môi trường chọn lọc - Kỹ thuật đếm khuẩn lạc ở 37o C
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8104:2009 (ISO 17792 : 2006) về Sữa, sản phẩm sữa và các chủng khởi động ưa ấm - Định lượng vi khuẩn lactic lên men xitrat - Kỹ thuật đếm khuẩn lạc ở 25 độ C
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7900:2008 (ISO 8552 : 2004) về Sữa - Ước tính vi sinh vật ưa lạnh - Kỹ thuật đếm khuẩn lạc ở 21 độ C (Phương pháp nhanh)
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7030:2009 (CODEX STAN 243-2003) về Sữa lên men
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8175:2013 (ISO 2962:2010) về Phomat và sản phẩm phomat chế biến - Xác định hàm lượng photpho tổng số - Phương pháp đo phổ hấp thụ phân tử
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6509:2013 (ISO 11869:2012) về Sữa lên men – Xác định độ axit chuẩn độ - Phương pháp đo điện thế
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10131-2:2013 (ISO 8851-2:2004) về Bơ – xác định độ ẩm, hàm lượng chất khô không béo và hàm lượng chất béo (Phương pháp thông dụng) – Phần 2: Xác định hàm lượng chất khô không béo
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7030:2016 (CODEX STAN 243-2003 Revised 2010) về Sữa lên men
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7135:2002 (ISO 6391 : 1997) về thịt và sản phẩm thịt - định lượng E.coli - kỹ thuật đếm khuẩn lạc ở 44oC sử dụng màng lọc do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6264:1997 (ISO 6610 : 1992) về sữa và các sản phẩm sữa - định lượng đơn vị hình thành khuẩn lạc từ các vi sinh vật - kỹ thuật đếm khuẩn lạc ở 30oc do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7849:2008 (ISO 20128 : 2006) về Sữa và sản phẩm sữa - Định lượng Lactobacillus acidophilus giả định trên môi trường chọn lọc - Kỹ thuật đếm khuẩn lạc ở 37o C
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8104:2009 (ISO 17792 : 2006) về Sữa, sản phẩm sữa và các chủng khởi động ưa ấm - Định lượng vi khuẩn lactic lên men xitrat - Kỹ thuật đếm khuẩn lạc ở 25 độ C
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7900:2008 (ISO 8552 : 2004) về Sữa - Ước tính vi sinh vật ưa lạnh - Kỹ thuật đếm khuẩn lạc ở 21 độ C (Phương pháp nhanh)
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6263:2007 (ISO 8261:2001) về Sữa và sản phẩm sữa - Hướng dẫn chung về chuẩn bị mẫu thử, huyền phù ban đầu và dung dịch pha loãng thập phân để kiểm tra vi sinh vật
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7030:2009 (CODEX STAN 243-2003) về Sữa lên men
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8128-1:2009 (ISO/TS 11133-1 : 2009) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Hướng dẫn chuẩn bị và sản xuất môi trường nuôi cấy - Phần 1: Hướng dẫn chung về đảm bảo chất lượng đối với việc chuẩn bị môi trường nuôi cấy trong phòng thử nghiệm
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6507-1:2005 (ISO 6887-1 : 1999) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Chuẩn bị mẫu thử, huyền phù ban đầu và các dung dịch pha loãng thập phân để kiểm tra vi sinh vật - Phần 1: Các nguyên tắc chung để chuẩn bị huyền phù ban đầu và các dung dịch pha loãng thập phân do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8175:2013 (ISO 2962:2010) về Phomat và sản phẩm phomat chế biến - Xác định hàm lượng photpho tổng số - Phương pháp đo phổ hấp thụ phân tử
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6404:2008 (ISO 7218 : 2007) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi. Yêu cầu chung và hướng dẫn kiểm tra vi sinh vật
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6509:2013 (ISO 11869:2012) về Sữa lên men – Xác định độ axit chuẩn độ - Phương pháp đo điện thế
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10131-2:2013 (ISO 8851-2:2004) về Bơ – xác định độ ẩm, hàm lượng chất khô không béo và hàm lượng chất béo (Phương pháp thông dụng) – Phần 2: Xác định hàm lượng chất khô không béo
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7030:2016 (CODEX STAN 243-2003 Revised 2010) về Sữa lên men
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8155:2009 (ISO 13559 : 2002) về Bơ, sữa lên men và phomat tươi - Định lượng các vi sinh vật nhiễm bẩn - Kỹ thuật đếm khuẩn lạc ở 30 độ C
- Số hiệu: TCVN8155:2009
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2009
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực