Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
HỆ CHẤT KẾT DÍNH GỐC NHỰA EPOXY CHO BÊ TÔNG - YÊU CẦU KỸ THUẬT
Epoxy resin base bonding systems for concrete - Specifications
Lời nói đầu
TCVN 7951:2008 do Viện Vật liệu xây dựng - Bộ Xây dựng biên soạn, Bộ Xây dựng đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn, Đo lường, Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
HỆ CHẤT KẾT DÍNH GỐC NHỰA EPOXY CHO BÊ TÔNG - YÊU CẦU KỸ THUẬT
Epoxy resin base bonding systems for concrete - Specifications
Tiêu chuẩn này quy định yêu cầu kỹ thuật đối với hệ chất kết dính gốc nhựa epoxy hai thành phần có khả năng đóng rắn trong điều kiện ẩm và bám dính trên bề mặt ẩm của bê tông xi măng poóc lăng.
Các tài liệu viện dẫn sau đây là cần thiết khi áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng bản được nêu. Đối với tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả phiên bản sửa đổi (nếu có).
TCVN 4787:2001 Xi măng - Phương pháp lấy mẫu và chuẩn bị mẫu.
TCVN 7952-1¸11:2008 Hệ chất kết dính gốc nhựa epoxy cho bê tông - Phương pháp thử.
3.1. Hệ chất kết dính (bonding system)
Sản phẩm tạo thành từ sự kết hợp tất cả các thành phần được dùng làm vật liệu kết dính.
3.2. Chất đóng rắn (curing agent)
Chất gây ra sự chuyển đổi hệ nhựa từ dạng lỏng sang dạng rắn bằng phản ứng hóa học.
3.3. Chất độn (filler)
Những hạt rắn mịn chủ yếu có kích thước nhỏ hơn 75 mm, được sử dụng để cải thiện tính chất nào đó của hệ chất kết dính hoặc để giảm giá thành.
3.4. Chất pha loãng hoạt tính (reactive diluent)
Những chất lỏng dùng làm giảm độ nhớt của hệ nhựa lỏng hoặc hỗn hợp nhựa có chứa các nhóm phản ứng và trở thành một phần trong hệ nhựa đã đóng rắn.
3.5. Đương lượng epoxy (epoxy equivalent)
Khối lượng nhựa chứa một phân tử lượng nhóm epoxy.
3.6. Cường độ liên kết (contact strength)
Cường độ dính kết đo theo phương pháp cắt nghiêng sau thời gian chờ ghép mẫu và dưỡng hộ theo quy định.
Hệ chất kết dính gốc nhựa epoxy cho bê tông bao gồm hai thành phần là thành phần A và thành phố B. Thành phần A chứa nhựa epoxy có hoặc không có chất pha loãng hoạt tính và ít bay hơi. Thành phần B chứa một hoặc nhiều loại chất đóng rắn cho nhựa epoxy. Chất độn trơ có thể được trộn thêm vào hoặc thành phần A hoặc thành phần B hoặc đồng thời cả hai thành phần A và B.
Nhựa epoxy trong thành phần A có đương lượng epoxy từ 155 đến 275.
Tùy theo mục đích sử dụng, đặc tính chảy và nhiệt độ bề mặt sử dụng hệ chất kết dính gốc nhựa epoxy cho bê tông được phân loại, cấp, hạng và màu sắc.
Theo mục đích sử dụng, hệ chất kết dính gốc nhựa epoxy cho bê tông được phân thành 7 loại.
6.1.1. Loại I
Sử dụng cho hệ không chịu tải trọng, liên kết giữa bê tông với bê tông hoặc giữa bê tông với các loại vật liệu khác và làm chất kết dính trong vữa epoxy và bê tông epoxy.
6.1.2. Loại II
Sử dụng cho hệ không chịu tải trọng, liên kết giữa bê tông tươi với bê tông
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Quyết định 2934/QĐ-BKHCN năm 2008 công bố Tiêu chuẩn quốc gia do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4787:2001 về Xi măng - Phương pháp lấy mẫu và chuẩn bị mẫu thử
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8825:2011 về Phụ gia khoáng cho bê tông đầm lăn
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8827:2011 về Phụ gia khoáng hoạt tính cao dùng cho bê tông và vữa - Silicafume và tro trấu nghiền mịn
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9205:2012 về Cát nghiền cho bê tông và vữa
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7952-1:2008 về hệ chất kết dính gốc nhựa epoxy cho bê tông - Phương pháp thử - Phần 1: Xác định độ nhớt
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7952-2:2008 về hệ chất kết dính gốc nhựa epoxy cho bê tông - Phương pháp thử - Phần 2: Xác định độ chảy sệ
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7952-3:2008 về hệ chất kết dính gốc nhựa epoxy cho bê tông - Phương pháp thử - Phần 3: Xác định độ thời gian tạo gel
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7952-4:2008 về hệ chất kết dính gốc nhựa epoxy cho bê tông - Phương pháp thử - Phần 4: Xác định cường độ dính kết
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7952-5:2008 về hệ chất kết dính gốc nhựa epoxy cho bê tông - Phương pháp thử - Phần 5: Xác định độ hấp thụ nước
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7952-6:2008 về hệ chất kết dính gốc nhựa epoxy cho bê tông - Phương pháp thử - Phần 6: Xác định nhiệt độ biến dạng dưới tải trọng uốn
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7952-7:2008 về hệ chất kết dính gốc nhựa epoxy cho bê tông - Phương pháp thử - Phần 7: Xác định khả năng thích ứng nhiệt
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7952-8:2008 về hệ chất kết dính gốc nhựa epoxy cho bê tông - Phương pháp thử - Phần 8: Xác định hệ số co ngót sau khi đóng rắn
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7952-9:2008 về hệ chất kết dính gốc nhựa epoxy cho bê tông - Phương pháp thử - Phần 9: Xác định cường độ chịu nén và mô đun đàn hồi khi nén ở điểm chảy
- 15Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7952-10:2008 về hệ chất kết dính gốc nhựa epoxy cho bê tông - Phương pháp thử - Phần 10: Xác định độ chịu kéo và độ giãn dài khi đứt
- 16Tiêu chuẩn quốc gia TCVn 7952-11:2008 về hệ chất kết dính gốc nhựa epoxy cho bê tông - Phương pháp thử - Phần 11: Xác định cường độ liên kết
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7951:2008 về hệ chất kết dính gốc nhựa epoxy cho bê tông - Yêu cầu kỹ thuật
- Số hiệu: TCVN7951:2008
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2008
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/01/2025
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra