Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Epoxy resin base bonding systems for concrete - Test methods - Part 7: Determination of thermal compatibility
Lời nói đầu
TCVN 7952-7:2008 được xây dựng trên cơ sở ASTM C 884.
TCVN 7952-7:2008 do Viện Vật liệu xây dựng - Bộ Xây dựng biên soạn, Bộ Xây dựng đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
HỆ CHẤT KẾT DÍNH GỐC NHỰA EPOXY CHO BÊ TÔNG - PHƯƠNG PHÁP THỬ - PHẦN 7: XÁC ĐỊNH KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG NHIỆT
Epoxy resin base bonding systems for concrete - Test methods - Part 7: Determination of thermal compatibility
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp đánh giá khả năng thích ứng nhiệt giữa hệ chất kết dính gốc nhựa epoxy hai thành phần loại III (hạng A, B và C) và bề mặt bê tông xi măng poóc lăng khi nhiệt độ thay đổi.
Các tài liệu viện dẫn sau đây là cần thiết khi áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả phiên bản sửa đổi (nếu có).
TCVN 3105:1993 Hỗn hợp bê tông nặng và bê tông nặng - Lấy mẫu, chế tạo và bảo dưỡng mẫu thử.
TCVN 6227:1996 Cát tiêu chuẩn ISO để thử xi măng.
TCVN 7952:2008 Hệ chất kết dính gốc nhựa epoxy cho bê tông - Yêu cầu kỹ thuật.
TCVN 7952-1:2008 Hệ chất kết dính gốc nhựa epoxy cho bê tông - Phương pháp thử - Phần 1: Xác định độ nhớt.
TCVN 7952-2:2008 Hệ chất kết dính gốc nhựa epoxy cho bê tông - Phương pháp thử - Phần 2: Xác định độ chảy sệ.
*TCXDVN 325: 2004 Phụ gia hóa học cho bê tông.
Sau khi tạo được mẫu bê tông, vệ sinh bề mặt bê tông và định vị các thanh gỗ lên trên bề mặt bê tông. Đổ hệ chất kết dính đã được trộn cát lên đó sao cho điền đầy ngang bằng mặt trên của các thanh gỗ. Sau khi dưỡng hộ, đưa viên mẫu vào buồng lạnh ở (-21 ± 2)0C và lưu 24h. Lấy ra, để ở nhiệt độ (27 ± 2)0C trong 24h, tiến hành tương tự thêm 4 chu kỳ nữa. Sau cùng lấy viên mẫu ra, quan sát đánh giá đường ranh giới dính kết giữa chất kết dính và mẫu bê tông.
Theo Điều 4 của TCVN 7952-1:2008.
5. Thiết bị, dụng cụ và vật liệu
- Buồng làm lạnh có thể điều chỉnh được nhiệt độ từ (-21 ± 2)0C đến (27 ± 2)0C;
- Thanh gỗ hoặc thép;
- Phụ gia lôi khí đáp ứng yêu cầu TCXDVN 325:2004 Phụ gia hóa học cho bê tông;
- Cát tiêu chuẩn đáp ứng yêu cầu TCVN 6227:1996 Cát tiêu chuẩn ISO để xác định cường độ của xi măng;
- Cân, dung sai 0,1 g.
6.1. Chuẩn bị mẫu bê tông.
- Mỗi mẫu thử cần 2 viên bê tông kích thước (300 x 300 x 75) mm.
- Sử dụng phụ gia lôi khí theo hướng dẫn của nhà sản xuất để chế tạo mẫu bê tông có hàm lượng khí (6 ± 1) % đạt cường độ từ 15 MPa đến 55 MPa ở 28 ngày tuổi.
- Dưỡng hộ viên bê tông theo TCVN 3105:1993 trong 14 ngày, sau đó để khô trong không khí ít nhất 14 ngày.
- Đánh nhám một bề mặt của viên bê tông bằng bàn chải sắt, sau đó lau sạch.
6.2. Chế tạo mẫu thử
- Định vị các thanh gỗ lên bề mặt nhám của bê tông đã được làm sạch sao cho bề mặt bê tông cách bề mặt p
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7952-8:2008 về hệ chất kết dính gốc nhựa epoxy cho bê tông - Phương pháp thử - Phần 8: Xác định hệ số co ngót sau khi đóng rắn
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7952-9:2008 về hệ chất kết dính gốc nhựa epoxy cho bê tông - Phương pháp thử - Phần 9: Xác định cường độ chịu nén và mô đun đàn hồi khi nén ở điểm chảy
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7952-10:2008 về hệ chất kết dính gốc nhựa epoxy cho bê tông - Phương pháp thử - Phần 10: Xác định độ chịu kéo và độ giãn dài khi đứt
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVn 7952-11:2008 về hệ chất kết dính gốc nhựa epoxy cho bê tông - Phương pháp thử - Phần 11: Xác định cường độ liên kết
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 22301:2023 (ISO 22301:2019) về An ninh và khả năng thích ứng - Hệ thống quản lý kinh doanh liên tục - Các yêu cầu
- 1Quyết định 2934/QĐ-BKHCN năm 2008 công bố Tiêu chuẩn quốc gia do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 325:2004 về phụ gia hoá học cho bê tông do Bộ Xây dựng ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6227:1996 về cát tiêu chuẩn ISO để xác định cường độ của xi măng do Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường chất lượng ban hành
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7952-8:2008 về hệ chất kết dính gốc nhựa epoxy cho bê tông - Phương pháp thử - Phần 8: Xác định hệ số co ngót sau khi đóng rắn
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7952-9:2008 về hệ chất kết dính gốc nhựa epoxy cho bê tông - Phương pháp thử - Phần 9: Xác định cường độ chịu nén và mô đun đàn hồi khi nén ở điểm chảy
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7952-10:2008 về hệ chất kết dính gốc nhựa epoxy cho bê tông - Phương pháp thử - Phần 10: Xác định độ chịu kéo và độ giãn dài khi đứt
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVn 7952-11:2008 về hệ chất kết dính gốc nhựa epoxy cho bê tông - Phương pháp thử - Phần 11: Xác định cường độ liên kết
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 3105:1993 về Hỗn hợp bê tông và bê tông nặng - Lấy mẫu, chế tạo và bảo dưỡng mẫu thử
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7972:2008 (ISO 10802 : 1992) về Vật liệu kim loại - Đường ống bằng gang dẻo - Thử thuỷ tĩnh sau khi lắp đặt
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 22301:2023 (ISO 22301:2019) về An ninh và khả năng thích ứng - Hệ thống quản lý kinh doanh liên tục - Các yêu cầu
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7952-7:2008 về hệ chất kết dính gốc nhựa epoxy cho bê tông - Phương pháp thử - Phần 7: Xác định khả năng thích ứng nhiệt
- Số hiệu: TCVN7952-7:2008
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2008
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/01/2025
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra