Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
ISO 12789-2:2008
Reference radiation fields - Simulated workplace neutron fields - Part 2: Calibration fundamentals related to the basic quantities
Lời nói đầu
TCVN 10804-2:2015 hoàn toàn tương đương với ISO 12789-2:2008.
TCVN 10804-2:2015 do Ban kỹ thuật Tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC 85 Năng lượng hạt nhân biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố
Bộ tiêu chuẩn TCVN 10804 (ISO 12789), Trường bức xạ chuẩn - Trường nơtnon được mô phỏng tại nơi làm việc, gồm các phần sau:
- TCVN 10804-1:2015 (ISO 12789-1:2008), Phần 1: Đặc trưng của trường nơtron và phương pháp tạo trường chuẩn;
- TCVN 10804-2:2015 (ISO 12789-2:2008), Phần 2: Các nguyên tắc hiệu chuẩn liên quan đến đại lượng cơ bản.
Lời giới thiệu
Trong hầu hết các trường hợp, trường nơtron thường có ở nơi làm việc có bức xạ khá khác biệt so với các trường hiệu chuẩn được sử dụng thường ngày được tạo ra từ các phóng xạ đồng vị chuẩn được sử dụng trong các phòng chuẩn có mức tán xạ thấp. Độ đáp ứng tương đương liều của liều kế nơtron cá nhân và thiết bị đo kiểm tra diện tích bức xạ nơtron phụ thuộc vào sự phân bố năng lượng của trường nơtron tại nơi sử dụng các thiết bị và trong trường hợp liều của liều kế cá nhân cụ thể còn phụ thuộc vào góc tới của nơtron. Do đó, hiệu chuẩn các thiết bị này trong các trường nơtron chuẩn như được mô tả trong ISO 8529 (tất cả các phần) không mang lại hệ số hiệu chuẩn phù hợp trong hầu hết các trường hợp. Vì lý do này, một vài phòng thí nghiệm đã phát triển trường nơtron được mô phỏng tại nơi làm việc nhằm mô phỏng các đặc điểm của các loại trường cụ thể cần để thực hiện các phép đo liều kế cá nhân và phép đo thiết bị đo kiểm tra diện tích. Các trường này tạo ra cơ sở mà năng lực thực hiện của các thiết bị này trong các trường làm việc có thể được điều tra, và trong một số trường hợp cụ thể, có thể đóng vai trò như phòng chuẩn. Vì trường nơtron nơi làm việc phụ thuộc vào cấu trúc vật lý của mỗi nơi làm việc nên tiêu chuẩn này được viết để mô tả phương pháp tạo ra và xác định đặc trưng của các trường nơtron được mô phỏng tại nơi làm việc hơn là để chuẩn hóa trường chuẩn như là cách viết trong tiêu chuẩn đồng hành, ISO 8529 (tất cả các phần).
Tiêu chuẩn này liên quan chặt chẽ với TCVN 10804-1 (ISO 12789-1), tiêu chuẩn mô tả các cơ sở và phương pháp hiện nay được sử dụng để tạo ra các trường bức xạ nơtron được mô phỏng tại nơi làm việc. Các trường này được tạo lập một cách đặc biệt để làm chậm các nơtron nguồn và tính gộp các nơtron được phát ra từ cấu trúc và thiết bị xung quanh để mô phỏng môi trường làm việc. Tiêu chuẩn này mô tả phương pháp được sử dụng để xác định các giá trị quy ước của các đại lượng tác nghiệp đặc trưng cho trường nơtron nơi làm việc thực tế.
Các đại lượng tác nghiệp được sử dụng trong tiêu chuẩn này là tương đương liều môi trường, H*(10) và tương đương liều cá nhân Hp(10). Đối với các trường bức xạ chuẩn, nên xác định các giá trị quy ước của chúng từ dòng nơtron hoặc suất dòng như một hàm của năng lượng nơtron và đối với trường hợp Hp(10), nên xác định các giá trị quy ước của chúng từ việc sử dụng hệ số chuyển đổi được liệt kê trong Phụ lục A. Trong một số trường hợp, việc sử dụng hệ số chuyển đổi không khả thi cho việc xác định Hp(10) thì khi đó cần tính trực tiếp giá trị này.
Hiện tại, không có phương pháp đơn giản nào tạo ra được sự liên kết chuẩn các đại lượng tác nghiệp từ một viện tiêu chuẩn quốc gia tới trường nơtron được mô phỏng tại nơi làm việc. Quá trình xác định các đại lượng tác nghiệp từ dòng như được mô tả trong tiêu chuẩn này sinh ra độ không đảm bảo bổ sung.
Tiêu chuẩn này kết hợp các phương pháp được chấp nhận cho xác định độ không đảm bảo liên quan tới giá trị của các đại lượng tác nghiệp và đưa ra thông tin mới đối với độ không
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7737:2007 về Kính xây dựng - Phương pháp xác định độ xuyên quang, độ phản quang, tổng năng lượng bức xạ mặt trời truyền qua và độ xuyên bức xạ tử ngoại
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7699-2-5:2011 (IEC 60068-2-5 : 2010) về Thử nghiệm môi trường - Phần 2-5: Các thử nghiệm - Thử nghiệm Sa: Mô phỏng bức xạ mặt trời ở mức mặt đất và hướng dẫn thử nghiệm bức xạ mặt trời
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8234:2009 (ISO/ASTM 51702 : 2004) về Tiêu chuẩn thực hành đo liều áp dụng cho thiết bị chiếu xạ gamma dùng để xử lý bằng bức xạ
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO/IEC 17025:2017 (ISO/IEC 17025:2017) về Yêu cầu chung về năng lực của phòng thử nghiệm và hiệu chuẩn
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7910:2017 (ISO/ASTM 51275:2013) về Bảo vệ bức xạ - Thực hành sử dụng hệ đo liều phim nhuộm màu bức xạ
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12018:2017 (ISO/ASTM 51026:2015) về Bảo vệ bức xạ - Thực hành sử dụng hệ đo liều fricke
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7870-4:2020 (ISO 80000-4:2019) về Ðại lượng và đơn vị - Phần 4: Cơ học
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7870-9:2020 (ISO 80000-9:2019) về Đại lượng và đơn vị - Phần 9: Hóa lý và vật lý phân tử
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7870-10:2020 (ISO 80000-10:2019) về Đại lượng và đơn vị - Phần 10: Vật lý nguyên tử và hạt nhân
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7870-11:2020 (ISO 80000-11:2019) về Đại lượng và đơn vị - Phần 11: Số đặc trưng
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7870-12:2020 (ISO 80000-12:2019) về Đại lượng và đơn vị - Phần 12: Vật lý chất ngưng tụ
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7737:2007 về Kính xây dựng - Phương pháp xác định độ xuyên quang, độ phản quang, tổng năng lượng bức xạ mặt trời truyền qua và độ xuyên bức xạ tử ngoại
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7699-2-5:2011 (IEC 60068-2-5 : 2010) về Thử nghiệm môi trường - Phần 2-5: Các thử nghiệm - Thử nghiệm Sa: Mô phỏng bức xạ mặt trời ở mức mặt đất và hướng dẫn thử nghiệm bức xạ mặt trời
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8234:2009 (ISO/ASTM 51702 : 2004) về Tiêu chuẩn thực hành đo liều áp dụng cho thiết bị chiếu xạ gamma dùng để xử lý bằng bức xạ
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO/IEC 17025:2017 (ISO/IEC 17025:2017) về Yêu cầu chung về năng lực của phòng thử nghiệm và hiệu chuẩn
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7910:2017 (ISO/ASTM 51275:2013) về Bảo vệ bức xạ - Thực hành sử dụng hệ đo liều phim nhuộm màu bức xạ
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12018:2017 (ISO/ASTM 51026:2015) về Bảo vệ bức xạ - Thực hành sử dụng hệ đo liều fricke
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7870-4:2020 (ISO 80000-4:2019) về Ðại lượng và đơn vị - Phần 4: Cơ học
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7870-9:2020 (ISO 80000-9:2019) về Đại lượng và đơn vị - Phần 9: Hóa lý và vật lý phân tử
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7870-10:2020 (ISO 80000-10:2019) về Đại lượng và đơn vị - Phần 10: Vật lý nguyên tử và hạt nhân
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7870-11:2020 (ISO 80000-11:2019) về Đại lượng và đơn vị - Phần 11: Số đặc trưng
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7870-12:2020 (ISO 80000-12:2019) về Đại lượng và đơn vị - Phần 12: Vật lý chất ngưng tụ
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10804-2:2015 (ISO 12789-2:2008) về Trường bức xạ chuẩn - Trường nơtron được mô phỏng tại nơi làm việc - Phần 2: Các nguyên tắc hiệu chuẩn liên quan đến đại lượng cơ bản
- Số hiệu: TCVN10804-2:2015
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2015
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/01/2025
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra