Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
EN 13751:2009
THỰC PHẨM - PHÁT HIỆN THỰC PHẨM CHIẾU XẠ
Foodstuffs - Detection of irradiated food using photostimulated luminescence
Lời nói đầu
TCVN 7746:2017 thay thế TCVN 7746:2007
TCVN 7746:2017 hoàn toàn tương đương với EN 13751:2009;
TCVN 7746:2017 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC/F5 Thực phẩm chiếu xạ biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
THỰC PHẨM - PHÁT HIỆN THỰC PHẨM CHIẾU XẠ SỬ DỤNG QUANG PHÁT QUANG
Foodstuffs - Detection of irradiated food using photostimulated luminescence
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp phát hiện thực phẩm chiếu xạ bằng quang phát quang (PSL). Kỹ thuật mô tả ở đây bao gồm bước đo cường độ PSL khởi đầu dùng cho mục đích sàng lọc và tiếp theo là dùng phương pháp hiệu chuẩn để xác định độ nhạy PSL nhằm hỗ trợ cho việc phân loại. Điều cần thiết là phải khẳng định các kết quả sàng lọc dương tính bằng cách sử dụng PSL hiệu chuẩn hoặc bằng phương pháp đã chuẩn hóa khác [ví dụ: TCVN 7408 (EN 1784), TCVN 7409 (EN 1785), TCVN 7410 (EN 1786), TCVN 7411 (EN 1787) và TCVN 7412 (EN 1788)] hoặc phương pháp đã được đánh giá xác nhận.
Phương pháp này đã được thử nghiệm thành công trong các phép thử liên phòng trên các loài nhuyễn thể, thảo mộc và các loại gia vị [1]. Từ các nghiên cứu khác có thể kết luận rằng phương pháp này có thể áp dụng cho rất nhiều loại thực phẩm [2], [3], [4].
Trong tiêu chuẩn này sử dụng các thuật ngữ và định nghĩa sau;
2.1
Quang phát quang (photostimulated luminescence)
PSL
Hiện tượng đặc thù của bức xạ sinh ra từ năng lượng dự trữ trong các vật mang điện tích bị bắt giữ.
CHÚ THÍCH: Sự giải phóng năng lượng dự trữ do kích thích quang học này có thể thu được các tín hiệu phát quang đo đếm được.
2.2 Cường độ PSL (PSL intensity)
Lượng ánh sáng phát hiện được trong quá trình kích thích ánh sáng, tính bằng tốc độ đếm photon.
2.3 PSL sàng lọc/PSL khởi đầu (screening PSL/initial PSL)
Cường độ PSL đo được từ mẫu như khi nhận được hoặc sau khi đã chuẩn bị.
2.4 PSL hiệu chuẩn (calibrated PSL)
Cường độ PSL đo được từ mẫu thử nghiệm được xử lý chiếu xạ với liều biết trước, sau khi đo PSL khởi đầu.
2.5 Ngưỡng đo (thresholds)
Giá trị cường độ PSL được dùng để phân loại. Khi ở chế độ sàng lọc, dùng hai ngưỡng là ngưỡng dưới (T1) và ngưỡng trên (T2) để phân loại mẫu.
2.6 Kết quả PSL âm tính (negative PSL result)
Cường độ PSL thấp hơn ngưỡng dưới (nhỏ hơn T1).
2.7 Kết quả PSL trung gian (intermediate PSL result)
Cường độ PSL nằm giữa ngưỡng trên và ngưỡng dưới (lớn hơn hoặc bằng T1, nhỏ hơn hoặc bằng T2).
2.8 Kết quả PSL dương tính (positive PSL result)
Cường độ PSL cao hơn ngưỡng trên (lớn hơn T2).
2.9 Đếm trong tối (dark count)
Tốc độ đếm photon trong bộ nhân quang với một buồng trống không
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11598:2016 về Phụ gia thực phẩm - Xylitol
- 2TIêu chuẩn quốc gia TCVN 12052:2017 (CAC/RCP 75-2015) về Quy phạm thực hành vệ sinh đối với thực phẩm có độ ẩm thấp
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11913:2017 về Thực phẩm - Xác định immunoglobulin G trong sữa non của bò, sữa bột và thực phẩm bổ sung có nguồn gốc từ sữa bò - Phương pháp sắc kí lỏng ái lực sử dụng protein G
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11939:2017 về Thực phẩm - Xác định hoạt độ chống oxy hóa bằng phản ứng với 2,2-diphenyl-1-picrylhydrazyl (DPPH)
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8234:2018 (ISO/ASTM 51702:2013) về Thực hành đo liều áp dụng cho thiết bị chiếu xạ gamma
- 1Quyết định 3972/QĐ-BKHCN năm 2017 công bố tiêu chuẩn quốc gia về Thực phẩm do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7408:2004 (EN 1784 : 1996) về thực phẩm - phát hiện thực phẩm chiếu xạ đối với loại thực phẩm có chứa chất béo - phân tích hydrocacbon bằng sắc ký khí do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7410:2004 (EN 1786:1996) về thực phẩm - Phát hiện thực phẩm chiếu xạ đối với loại thực phẩm có chứa xương - Phương pháp quang phổ ESR do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7411:2004 (EN 1787 : 2000) về thực phẩm - Phát hiện thực phẩm chiếu xạ bằng phương pháp quang phổ ESR đối với loại thực phẩm chứa xenluloza do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7412:2004 (EN 1788 : 2001) về thực phẩm - Phát hiện thực phẩm chiếu xạ bằng phương pháp nhiệt phát quang đối với loại có thể tách khoáng silicat do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7746:2007 (EN 13751:2002) về thực phẩm - phát hiện chiếu xạ bằng phương pháp đo cường độ phát quang do kích thích ánh sáng
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7409:2010 (EN 1785 : 2003) về Thực phẩm - Phát hiện thực phẩm chiếu xạ có chứa chất béo - Phân tích 2-Alkylxyclobutanon bằng phương pháp sắc ký khí/phổ khối lượng
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11598:2016 về Phụ gia thực phẩm - Xylitol
- 9TIêu chuẩn quốc gia TCVN 12052:2017 (CAC/RCP 75-2015) về Quy phạm thực hành vệ sinh đối với thực phẩm có độ ẩm thấp
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11913:2017 về Thực phẩm - Xác định immunoglobulin G trong sữa non của bò, sữa bột và thực phẩm bổ sung có nguồn gốc từ sữa bò - Phương pháp sắc kí lỏng ái lực sử dụng protein G
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11939:2017 về Thực phẩm - Xác định hoạt độ chống oxy hóa bằng phản ứng với 2,2-diphenyl-1-picrylhydrazyl (DPPH)
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8234:2018 (ISO/ASTM 51702:2013) về Thực hành đo liều áp dụng cho thiết bị chiếu xạ gamma
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7746:2017 (EN 13751:2009) về Thực phẩm - Phát hiện thực phẩm chiếu xạ sử dụng quang phát quang
- Số hiệu: TCVN7746:2017
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2017
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/01/2025
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra