- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7278-1:2003 (ISO 7302 - 1 : 1995) về chất chữa cháy – chất tạo bọt chữa cháy - phần 1: yêu cầu kỹ thuật đối với chất tạo bọt chữa cháy độ nở thấp dùng phun lên bề mặt chất lỏng cháy không hòa tan được với nước do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7161-1:2002 (ISO 14520-1:2000) về hệ thống chữa cháy bằng khí - tính chất vật lý và thiết kế hệ thống - phần 1: yêu cầu chung do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7161-9:2002 (ISO 14520-9:2000) về Hệ thống chữa cháy bằng khí - Tính chất vật lý và thiết kế hệ thống - Phần 9: Chất chữa cháy HFC - 227ea do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7161-13:2002 (ISO 14520-13:2000) về hệ thống chữa cháy bằng khí - tính chất vật lý và thiết kế hệ thống - Phần 13 : chất chữa cháy G-100 do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6101:1996 (ISO 6183:1990) về thiết bị chữa cháy - Hệ thống chữa cháy cacbon dioxit - Thiết kế và lắp đặt
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6100:1996 (ISO 5923 : 1984) về Phòng cháy chữa cháy - Chất chữa cháy - Cacbon đioxít
Fire extinguishing media - Foam concentrates - Part 3: Specification for low expansion foam concentrates for top application to water - miscible liquids
Tiêu chuẩn này áp dụng cho chất tạo bọt chữa cháy độ nở thấp phù hợp với TCVN 7278-1 : 2003 (ISO 7203-1 : 1995). Tiêu chuẩn này quy định các yêu cầu bổ sung để đánh giá sự thích hợp của chúng đối với việc sử dụng trên nhiên liệu hòa tan được với nước.
Trong tiêu chuẩn này, hiệu quả cháy được thử nghiệm bằng cách sử dụng axeton như là nhiên liệu để làm cơ sở cho việc phân loại hiệu quả. Tuy nhiên, có rất nhiều chất lỏng chảy hòa tan được với nước có tính chất khác nhau nhiều hơn hoặc ít hơn so với axeton. Điều này được chỉ ra bằng cách sử dụng các phép thử các nhiên liệu khác mà hiệu quả của các chất tạo bọt chữa cháy khác nhau thì khác nhau đáng kể. Xem điều 6.
TCVN 7278-1 : 2003 (ISO 7203-1 : 1995) Chất chữa cháy - Chất tạo bọt - Phần 1: Yêu cầu kỹ thuật đối với chất tạo bọt chữa cháy độ nở thấp dùng phun lên bề mặt chất lỏng cháy không hòa tan được với nước.
Trong tiêu chuẩn này sử dụng các định nghĩa trong TCVN 7278-1 : 2003 (ISO 7203-1 : 1995).
Chất tạo bọt chữa cháy phải phù hợp với TCVN 7278-1 : 2003 (ISO 7203-1 : 1995).
5. Phân loại và cách sử dụng chất tạo bọt bền trong rượu
5.1. Phân loại
Chất tạo bọt được phân loại
- theo hiệu quả dập cháy thành cấp ARI hoặc ARII;
- theo khả năng chống cháy lại thành mức A, B hoặc C;
Theo hiệu quả dập cháy thử của chúng (xem điều 6).
Chú thích - Hiệu quả dập cháy và khả năng chống cháy lại điển hình đã biết cho trong phụ lục B.
5.2. Sử dụng với nước biển
Nếu chất tạo bọt được ghi nhãn là thích hợp cho việc sử dụng với nước biển, phải phân biệt nồng độ khuyến nghị cho việc sử dụng với nước ngọt và với nước biển.
6. Hiệu quả dập cháy thử (chất lỏng cháy hòa tan vào nước)
6.1. Bọt được tạo thành trước từ chất tạo bọt và nếu chất tạo bọt được ghi nhãn là nhạy cảm với nhiệt độ, sau khi ổn nhiệt phù hợp với A.2 của TCVN 7278-1 : 2003 (ISO 7203-1 : 1995), với nước ngọt và nếu thích hợp với nước biển tổng hợp theo 6.1.4 của TCVN 7278-1 : 2003 (ISO 7203-1 : 1995), phải có cấp hiệu quả dập cháy và mức chống cháy lại như quy định trong bảng 1 khi thử theo phụ lục A.
6.2. Trong tiêu chuẩn này, hiệu quả dập cháy được thử bằng cách sử dụng axeton như là nhiên liệu, tạo cơ sở cho việc phân loại hiệu quả. Tuy nhiên có rất nhiều chất lỏng cháy hòa tan được với nước có tính chất khác nhau nhiều hơn hoặc ít hơn so với axeton. Điều này được chỉ ra bằng cách sử dụng các phép thử các nhiên liệu khác mà hiệu quả của các chất tạo bọt chứa cháy khác nhau thì khác nhau đáng kể. Ví dụ nhiên liệu như vậy là rượu isopropyl (IPA) và methyl ethyl xeton (MEX).
Lưu ý: Người sử dụng cần phải kiểm tra bất kỳ sự giảm hiệu suất không mong đợi hoặc không được chấp nhận nào khi sử dụng bọt chữa cháy trong chất lỏng cháy hòa tan được với nước khác với axeton.
Điều kiện và qui trình cháy thử được mô tả trong phụ lục A có thể sử dụng để đạt được kết quả so sánh với axeton và các yêu cầu liên quan. Các nhiên liệu khác cũng yêu cầu tỉ lệ sử dụng khác, cao hơn hoặc thấp hơn, để đạt được số liệu thử tương ứng có thể sử dụng các khay khác để hiệu chỉnh lượng nhiên liệu để đạt được cùng độ sâu của nhiên liệu quy định trong phụ lục A.
Người sử dụng cũ
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7278-2:2003 (ISO 7203 - 2 : 1995) về chất chữa cháy – chất tạo bọt chữa cháy - phần 2: yêu cầu kỹ thuật đối với chất tạo bọt chữa cháy độ nở trung bình và cao dùng phun lên bề mặt chất lỏng không hòa tan được với nước do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6102:1996 (ISO 7202:1987) về phòng cháy chữa cháy - chất chữa cháy - bột do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10654:2015 về Chất tạo bọt cho bê tông bọt - Phương pháp thử
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10819:2015 (ISO 4317:2011) về Chất hoạt động bề mặt và chất tẩy rửa - Xác định hàm lượng nước - Phương pháp karl fischer
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7278-1:2003 (ISO 7302 - 1 : 1995) về chất chữa cháy – chất tạo bọt chữa cháy - phần 1: yêu cầu kỹ thuật đối với chất tạo bọt chữa cháy độ nở thấp dùng phun lên bề mặt chất lỏng cháy không hòa tan được với nước do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7278-2:2003 (ISO 7203 - 2 : 1995) về chất chữa cháy – chất tạo bọt chữa cháy - phần 2: yêu cầu kỹ thuật đối với chất tạo bọt chữa cháy độ nở trung bình và cao dùng phun lên bề mặt chất lỏng không hòa tan được với nước do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7161-1:2002 (ISO 14520-1:2000) về hệ thống chữa cháy bằng khí - tính chất vật lý và thiết kế hệ thống - phần 1: yêu cầu chung do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7161-9:2002 (ISO 14520-9:2000) về Hệ thống chữa cháy bằng khí - Tính chất vật lý và thiết kế hệ thống - Phần 9: Chất chữa cháy HFC - 227ea do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7161-13:2002 (ISO 14520-13:2000) về hệ thống chữa cháy bằng khí - tính chất vật lý và thiết kế hệ thống - Phần 13 : chất chữa cháy G-100 do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6102:1996 (ISO 7202:1987) về phòng cháy chữa cháy - chất chữa cháy - bột do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6101:1996 (ISO 6183:1990) về thiết bị chữa cháy - Hệ thống chữa cháy cacbon dioxit - Thiết kế và lắp đặt
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6100:1996 (ISO 5923 : 1984) về Phòng cháy chữa cháy - Chất chữa cháy - Cacbon đioxít
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10654:2015 về Chất tạo bọt cho bê tông bọt - Phương pháp thử
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10819:2015 (ISO 4317:2011) về Chất hoạt động bề mặt và chất tẩy rửa - Xác định hàm lượng nước - Phương pháp karl fischer
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7278-3:2003 (ISO 7203-3 : 1999) về Chất chữa cháy - Chất tạo bọt chữa cháy - Phần 3: Yêu cầu kỹ thuật đối với chất tạo bọt chữa cháy độ nở thấp dùng phun lên bề mặt chất lỏng cháy hoà tan được với nước
- Số hiệu: TCVN7278-3:2003
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2003
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 05/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực