PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY - CHẤT CHỮA CHÁY – CACBON DIOXÍT
Fire protection - Fire extinguishing media – carbon dioxide
Lời nói đầu
TCVN 6100 : 1996 hoàn toàn tương đương với ISO 5923 : 1984.
TCVN 6100 : 1996 do Ban kỹ thuật TCVN/21 Thiết bị phòng cháy chữa cháy biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành.
Tiêu chuẩn này được chuyển đổi năm 2008 từ Tiêu chuẩn Việt Nam cùng số hiệu thành Tiêu chuẩn Quốc gia theo quy định tại khoản 1 Điều 69 của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật và điểm a khoản 1 Điều 6 Nghị định số 127/2007/NĐ-CP ngày 1/8/2007 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật.
Lời giới thiệu
1. Tiêu chuẩn này là một trong những quy định về đặc điểm kỹ thuật của những chất của những chất chữa cháy thông dụng và cần được xác định cho các mục đích dập tắt lửa. Những đặc điểm kỹ thuật này được xác định để chứng minh rằng chữa cháy đang đề cập ít nhất cũng có khả năng hữu ích tối thiểu dập tắt và do đó có thể bán để chữa cháy.
2. Những yêu cầu đối với chất dùng cho các thiết bị riêng rẽ là đối tượng của các tiêu chuẩn được xây dựng sau này.
3. Các Phụ lục A, B và C kèm theo tiêu chuẩn này là các phương pháp đặc biệt để xác định riêng từng chất như: nước, dầu và tổng hàm lượng hợp chất lưu huỳnh để hình thành phần chung của tiêu chuẩn này.
Các Phụ lục D, E, F và G cung cấp thông tin quan trọng và đưa ra những điều có liên quan đến an toàn và sử dụng CO2 phải được đọc kỹ vì toàn bộ có liên quan đến các chất này. Tuy nhiên các phụ lục này không phải là các điều quy định của tiêu chuẩn này.
PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY - CHẤT CHỮA CHÁY – CACBON DIOXÍT
Fire protection - Fire extinguishing media – carbon dioxide
Tiêu này quy định các yêu cầu về cacbon dioxít được sử dụng làm chất chữa cháy.
ISO 2591, Kiểm tra bằng rây;
ISO 4705, Các bình chữa khí bằng thép không hàn.
Tiêu chuẩn này sử dụng định nghĩa sau đây:
cacbon dioxít (carbon dioxide): hợp chất hóa học CO2 được sử dụng làm chất chữa cháy.
Cacbon dioxít phải phù hợp với các yêu cầu ở Bảng 1, khi thử theo phương pháp thử tương ứng được quy định ở Điều 6.
Bảng 1 – Các yêu cầu 1)
Đặc tính | Yêu cầu |
Độ tinh khiết tính theo phần trăm thể tích, % (V/V) nhỏ nhất Hàm lượng nước tính theo phần trăm khối lượng, % (m/m) lớn nhất Hàm lượng dầu, tính theo phần triệu khối lượng, lớn nhất Tổng hàm lượng tạp chất lưu huỳnh, được tính theo lưu huỳnh, tính theo phần triệu khối lượng, lớn nhất. |
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9310-8:2012 (ISO 8421-8:1990) về Phòng cháy chữa cháy - Từ vựng - Phần 8: Thuật ngữ chuyên dùng cho chữa cháy, cứu nạn và xử lý vật liệu nguy hiểm
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9310-4: 2012 (ISO 8421-4:1990) về Phòng cháy chữa cháy – Từ vựng – Thiết bị chữa cháy
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9310-3:2012 (ISO 8421-3:1990) về Phòng cháy chữa cháy - Từ vựng - Phần 3: Phát hiện cháy và báo cháy
- 1Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật 2006
- 2Nghị định 127/2007/NĐ-CP Hướng dẫn Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9310-8:2012 (ISO 8421-8:1990) về Phòng cháy chữa cháy - Từ vựng - Phần 8: Thuật ngữ chuyên dùng cho chữa cháy, cứu nạn và xử lý vật liệu nguy hiểm
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9310-4: 2012 (ISO 8421-4:1990) về Phòng cháy chữa cháy – Từ vựng – Thiết bị chữa cháy
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9310-3:2012 (ISO 8421-3:1990) về Phòng cháy chữa cháy - Từ vựng - Phần 3: Phát hiện cháy và báo cháy
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6100:1996 (ISO 5923 : 1984) về Phòng cháy chữa cháy - Chất chữa cháy - Cacbon đioxít
- Số hiệu: TCVN6100:1996
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/1996
- Nơi ban hành: Bộ Khoa học và Công nghệ
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 05/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực