- 1Tiêu chuẩn Việt NamTCVN 7040:2002 (ISO 939 : 1980) về gia vị - xác định độ ẩm - phương pháp chưng cất lôi cuốn do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4889:1989 (ISO 948 - 1988)
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-1:2001 (ISO 5725-1 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 1: Nguyên tắc và định nghĩa chung do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-2:2001 (ISO 5725-2 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 2: Phương pháp cơ bản xác định độ lặp lại và độ tái lập của phương pháp đo tiêu chuẩn do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8960:2011 (ISO 2825:1981) về Gia vị - Chuẩn bị mẫu nghiền để phân tích
GIA VỊ VÀ THẢO MỘC - XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG DẦU DỄ BAY HƠI (PHƯƠNG PHÁP CHƯNG CẤT BẰNG HƠI NƯỚC)
Spices, condiments and herbs - Determination of volatile oil content (hydrodistillation method)
Lời nói đầu
TCVN 7039:2013 thay thế TCVN 7039:2002;
TCVN 7039 : 2013 hoàn toàn tương đương với ISO 6571:2008;
TCVN 7039 : 2013 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn TCVN/TC/F4 Gia vị và phụ gia thực phẩm biên soạn. Tổng Cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
GIA VỊ VÀ THẢO MỘC - XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG DẦU DỄ BAY HƠI (PHƯƠNG PHÁP CHƯNG CẤT BẰNG HƠI NƯỚC)
Spices, condiments and herbs - Determination of volatile oil content (hydrodistillation method)
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp xác định hàm lượng dầu dễ bay hơi có trong gia vị và thảo mộc.
Các tài liệu viện dẫn sau rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi, bổ sung (nếu có).
TCVN 7040 (ISO 939), Gia vị - Xác định độ ẩm - Phương pháp chưng cất lôi cuốn.
TCVN 8960 (ISO 2825), Gia vị - Chuẩn bị mẫu nghiền để phân tích
Trong tiêu chuẩn này sử dụng thuật ngữ và định nghĩa sau đây:
3.1. Hàm lượng dầu dễ bay hơi (volatile oil content)
Tất cả các chất tách được bằng chưng cất lôi cuốn theo hơi nước với các điều kiện quy định trong tiêu chuẩn này.
CHÚ THÍCH: Hàm lượng dầu dễ bay hơi được tính bằng mililít trên 100 g sản phẩm khô.
Chưng cất dịch huyền phù trong nước của sản phẩm. Thu lấy dịch chưng cất vào ống đong có chứa thể tích xylen xác định để cố định hàm lượng dầu dễ bay hơi. Sau đó để tách pha hữu cơ và pha nước rồi đọc tổng thể tích pha hữu cơ. Tính được hàm lượng dầu dễ bay hơi sau khi đã trừ thể tích xylen.
Chỉ sử dụng các thuốc thử loại tinh khiết phân tích và nước có độ tinh khiết tương đương.
5.1. Xylen
5.2. Dung dịch làm sạch.
5.2.1. Axeton (dùng hòa tan phần chất béo dư).
5.2.2. Chất tẩy rửa dạng lỏng (được sử dụng ở nồng độ khuyến cáo của nhà sản xuất) hoặc dung dịch axit sulfuric và kali dicromat (xem cảnh báo) được chuẩn bị bằng cách vừa thêm từ từ vừa khuấy một thể tích axit sulfuric đậm đặc vào một thể tích dung dịch kali dicromat bão hòa, để nguội rồi lọc hỗn hợp đi qua phễu lọc thủy tinh xốp.
CẢNH BÁO - Không để dung dịch này tiếp xúc với da và niêm mạc.
Sử dụng các thiết bị, dụng cụ của phòng thử nghiệm thông thường và cụ thể sau đây:
6.1. Thiết bị chưng cất, bằng thủy tinh, có hệ số giãn nở nhiệt thấp 1)
Thiết bị này bao gồm các bộ phận sau đây được nối với nhau bằng các khớp nối thủy tinh mài;
6.1.1. Bình cầu đáy tròn, cổ mài, dung tích 500 ml hoặc 1 000 ml, tùy thuộc vào sản phẩm có liên quan (xem Phụ lục A).
6.1.2. Hệ thống ngưng tụ, gồm các bộ phận được nối với nhau sau đây (xem Hình 1):
a) ống thẳng đứng (AC), đáy
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4890:1989 về gia vị - xác định độ mịn bằng phương pháp sàng tay do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7415:2004 về qui phạm thực hành chiếu xạ tốt để kiểm soát các vi khuẩn gây bệnh và các vi khuẩn khác trong gia vị, thảo mộc và các loại rau thơm do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7415:2010 (ASTM F 1885:2004) về Tiêu chuẩn hướng dẫn chiếu xạ gia vị, thảo mộc và rau thơm dạng khô để kiểm soát các vi sinh vật gây bệnh và các vi sinh vật khác
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9679:2013 (ISO 5566:1982) về Nghệ - Xác định độ màu - Phương pháp đo quang phổ
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8739:2011 về Mayonnaise
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11450:2016 (ISO 1237:1981) về Hạt mù tạt - Các yêu cầu
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12596:2018 về Quy phạm thực hành vệ sinh đối với gia vị và rau thơm khô
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12627:2019 về Bột canh gia vị và hạt nêm - Xác định hàm lượng mononatri glutamat bằng phương pháp chuẩn độ
- 1Tiêu chuẩn Việt NamTCVN 7040:2002 (ISO 939 : 1980) về gia vị - xác định độ ẩm - phương pháp chưng cất lôi cuốn do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7039:2002 (ISO 6571 : 1984) về gia vị và gia vị thảo mộc - xác định hàm lượng dầu bay hơi do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4889:1989 (ISO 948 - 1988)
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4890:1989 về gia vị - xác định độ mịn bằng phương pháp sàng tay do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7415:2004 về qui phạm thực hành chiếu xạ tốt để kiểm soát các vi khuẩn gây bệnh và các vi khuẩn khác trong gia vị, thảo mộc và các loại rau thơm do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7415:2010 (ASTM F 1885:2004) về Tiêu chuẩn hướng dẫn chiếu xạ gia vị, thảo mộc và rau thơm dạng khô để kiểm soát các vi sinh vật gây bệnh và các vi sinh vật khác
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-1:2001 (ISO 5725-1 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 1: Nguyên tắc và định nghĩa chung do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-2:2001 (ISO 5725-2 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 2: Phương pháp cơ bản xác định độ lặp lại và độ tái lập của phương pháp đo tiêu chuẩn do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9679:2013 (ISO 5566:1982) về Nghệ - Xác định độ màu - Phương pháp đo quang phổ
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8960:2011 (ISO 2825:1981) về Gia vị - Chuẩn bị mẫu nghiền để phân tích
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8739:2011 về Mayonnaise
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11450:2016 (ISO 1237:1981) về Hạt mù tạt - Các yêu cầu
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12596:2018 về Quy phạm thực hành vệ sinh đối với gia vị và rau thơm khô
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12627:2019 về Bột canh gia vị và hạt nêm - Xác định hàm lượng mononatri glutamat bằng phương pháp chuẩn độ
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7039:2013 (ISO 6571:2008) về Gia vị và thảo mộc - Xác định hàm lượng dầu dễ bay hơi (phương pháp chưng cất bằng hơi nước)
- Số hiệu: TCVN7039:2013
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2013
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 23/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực