Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
AN TOÀN ĐỒ CHƠI TRẺ EM - PHẦN 6: MỘT SỐ ESTE PHTALAT TRONG ĐỒ CHƠI VÀ SẢN PHẨM DÀNH CHO TRẺ EM
Safety of toys - Part 6: Certain phthalate esters in toys and children's products
Lời nói đầu
TCVN 6238-6:2015 hoàn toàn tương đương với ISO 8124-6:2014.
TCVN 6238-6:2015 do Ban kỹ thuật Tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC181 An toàn đồ chơi trẻ em biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Bộ TCVN 6238, An toàn đồ chơi trẻ em, gồm các phần sau:
- TCVN 6238-1:2011 (ISO 8124-1:2009), Phần 1: Các yêu cầu an toàn liên quan đến tính chất cơ lý;
- TCVN 6238-2:2008 (ISO 8124-2:2007), Phần 2 : Yêu cầu chống cháy;
- TCVN 6238-3:2011 (ISO 8124-3:2010), Phần 3: Giới hạn mức thôi nhiễm của một số nguyên tố độc hại;
- TCVN 6238-4A:2011 (ISO 8124-4:2010), Phần 4A: Đu, cầu trượt và các đồ chơi vận động tương tự sử dụng tại gia đình;
- TCVN 6238-4:1997 (EN 71-4:1990), Phần 4: Bộ đồ chơi thực nghiệm về hóa học và các hoạt động liên quan;
- TCVN 6238-5:1997 (EN 71-5:1993), Phần 5: Bộ đồ chơi hóa học ngoài bộ đồ chơi thực nghiệm;
- TCVN 6238-6:2015 (ISO 8124-6:2014), Phần 6: Một số este phtalat trong đồ chơi và sản phẩm dành cho trẻ em;
- TCVN 6238-8:2015 (ISO/TR 8124-8:2014), Phần 8: Hướng dẫn xác định tuổi sử dụng;
- TCVN 6238-9:2010 (EN 71-9:2005), Phần 9: Hợp chất hóa học hữu cơ - Yêu cầu chung;
- TCVN 6238-10:2010 (EN 71-10:2005), Phần 10: Hợp chất hóa học hữu cơ - Chuẩn bị và chiết mẫu;
- TCVN 6238-11:2010 (EN 71-11:2005), Phần 11: Hợp chất hóa học hữu cơ - Phương pháp phân tích.
Lời giới thiệu
Tiêu chuẩn quốc tế ISO 8124-6 (được chấp nhận thành tiêu chuẩn này) được xây dựng chủ yếu dựa trên tiêu chuẩn GB/T 22048-2008. Các tiêu chuẩn liên quan của một số nước và khu vực cũng đã được tham chiếu đến.
Do luật pháp và các quy định tại các nước không giống nhau, tiêu chuẩn này không đưa ra giới hạn đối với các este phatalat. Tiêu chuẩn được sử dụng là phương pháp thử trong quá trình đánh giá sự phù hợp. Người sử dụng tiêu chuẩn này nên lưu ý đến các yêu cầu của quốc gia tương ứng.
Ở một số quốc gia, yêu cầu của este phtalate đối với một số đồ chơi cũng có thể áp dụng cho các sản phẩm dành cho trẻ em và các vật liệu trong sản phẩm dành cho trẻ em tương tự như sản phẩm trong đồ chơi, tiêu chuẩn này có phạm vi áp dụng cho một số loại vật liệu khác nhau có thể áp dụng cho cả đồ chơi và sản phẩm dành cho trẻ em.
Phụ lục A là phụ lục quy định và Phụ lục B, Phụ lục C, Phụ lục D, Phụ lục E và Phụ lục F là các phụ lục tham khảo nhưng cũng quan trọng và hữu ích đối với việc giải thích rõ hơn tiêu chuẩn này.
AN TOÀN ĐỒ CHƠI TRẺ EM - PHẦN 6: MỘT SỐ ESTE PHTALAT TRONG ĐỒ CHƠI VÀ SẢN PHẨM DÀNH CHO TRẺ EM
Safety of toys- Part 6: Certain phthalate esters in toys and children’s products
CẢNH BÁO – Người sử dụng tiêu chuẩn này phải thông thạo các thao tác trong phòng thí nghiệm thông thường. Tiêu chuẩn này không đưa ra các vấn đề về an toàn, nếu có, liên quan đến việc áp dụng tiêu chuẩn. Người sử dụng tiêu chuẩn có trách nhiệm thiết lập các hoạt động an toàn và sức khỏe thích hợp để đảm bảo sự phù hợp với các quy định của từng quốc gia.
QUAN TRỌNG - Các phép thử được tiến hành theo tiêu chuẩn này phải được thực hiện bởi nhân viên được đào tạo phù hợp.
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 3:2009/BKHCN về an toàn đồ chơi trẻ em do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6238-1:2008 (ISO 8124-1 : 2000, Amd. 1 : 2007, Amd. 2 : 2007) về an toàn đồ chơi trẻ em - Phần 1 - Các khía cạnh an toàn liên quan đến tính chất cơ lý
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10773-2:2015 (ISO 7175-2:1997) về Cũi và cũi gấp dành cho trẻ sử dụng tại gia đình - Phần 2: Phương pháp thử
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10773-1:2015 (ISO 7175-1:1997) về Cũi và cũi gấp dành cho trẻ sử dụng tại gia đình - Phần 1: Yêu cầu an toàn
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12721-6:2020 về Thiết bị và bề mặt sân chơi - Phần 6: Yêu cầu an toàn riêng bổ sung và phương pháp thử cho đồ chơi cưỡi, bập bênh
- 1Quyết định 4018/QĐ-BKHCN năm 2015 công bố Tiêu chuẩn quốc gia do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 3:2009/BKHCN về an toàn đồ chơi trẻ em do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6238-2:2008 (ISO 8124-2 : 2007) về an toàn đồ chơi trẻ em - Phần 2 - Yêu cầu chống cháy
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6238-1:2008 (ISO 8124-1 : 2000, Amd. 1 : 2007, Amd. 2 : 2007) về an toàn đồ chơi trẻ em - Phần 1 - Các khía cạnh an toàn liên quan đến tính chất cơ lý
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6238-4:1997 (EN 71-4 : 1990) về An toàn đồ chơi trẻ em - Bộ đồ chơi thực nghiệm về hoá học và các hoạt động liên quan
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6238-5:1997 (EN 71-5 : 1993) về An toàn đồ chơi trẻ em - Bộ đồ chơi hoá học ngoài bộ đồ chơi thực nghiệm
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6238-9:2010 (EN 71-9 : 2005) về An toàn đồ chơi trẻ em - Phần 9: Hợp chất hóa học hữu cơ - Yêu cầu chung
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6238-10:2010 (EN 71-10 : 2005) về An toàn đồ chơi trẻ em - Phần 10: Hợp chất hóa học hữu cơ - Chuẩn bị và chiết mẫu
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6238-11:2010 (EN 71 - 11 : 2005) về An toàn đồ chơi trẻ em - Phần 10: Hợp chất hóa học hữu cơ - Phương pháp phân tích
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-1:2001 (ISO 5725-1 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 1: Nguyên tắc và định nghĩa chung do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 11Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-2:2001 (ISO 5725-2 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 2: Phương pháp cơ bản xác định độ lặp lại và độ tái lập của phương pháp đo tiêu chuẩn do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6238-1:2011 (ISO 8124-1:2009) về An toàn đồ chơi trẻ em - Phần 1: Các khía cạnh an toàn liên quan đến tính chất cơ lý
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6238-3:2011 (ISO 8124-3:2010) về An toàn đồ chơi trẻ em - Phần 3: Giới hạn mức thôi nhiễm của một số nguyên tố độc hại
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6238-4A:2011 (ISO 8124-4:2010) về An toàn đồ chơi trẻ em - Phần 4A: Đu, cầu trượt và các đồ chơi vận động tương tự sử dụng tại gia đình
- 15Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10070:2013 (EN 14372:2004) về Đồ dùng trẻ em - Thìa, dĩa và dụng cụ ăn - Yêu cầu an toàn và phương pháp thử
- 16Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6238-8:2015 (ISO/TR 8124-8:2014) về An toàn đồ chơi trẻ em - Phần 8: Hướng dẫn xác định tuổi sử dụng
- 17Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10773-2:2015 (ISO 7175-2:1997) về Cũi và cũi gấp dành cho trẻ sử dụng tại gia đình - Phần 2: Phương pháp thử
- 18Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10773-1:2015 (ISO 7175-1:1997) về Cũi và cũi gấp dành cho trẻ sử dụng tại gia đình - Phần 1: Yêu cầu an toàn
- 19Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12721-6:2020 về Thiết bị và bề mặt sân chơi - Phần 6: Yêu cầu an toàn riêng bổ sung và phương pháp thử cho đồ chơi cưỡi, bập bênh
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6238-6:2015 (ISO 8124-6:2014) về An toàn đồ chơi trẻ em - Phần 6: Một số este phtalat trong đồ chơi và sản phẩm dành cho trẻ em
- Số hiệu: TCVN6238-6:2015
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2015
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/01/2025
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra