Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Safety of toys - Part 4: Swings, slides and similar activity toys for indoor and outdoor family domestic use
Lời nói đầu
TCVN 6238-4A:2011 hoàn toàn tương đương với ISO 8124-4:2010.
TCVN 6238-4A:2011 do Ban kỹ thuật Tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC 181 An toàn đồ chơi trẻ em biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Bộ TCVN 6238, An toàn đồ chơi trẻ em, gồm các phần sau:
- TCVN 6238-1:2011 (ISO 8124-1:2009), Phần 1: Các yêu cầu an toàn liên quan đến tính chất cơ lý;
- TCVN 6238-2:2008 (ISO 8124-2:2007), Phần 2 : Yêu cầu chống cháy;
- TCVN 6238-3:2011 (ISO 8124-3:2010), Phần 3: Giới hạn mức thôi nhiễm của một số nguyên tố độc hại;
- TCVN 6238-4A:2011 (ISO 8124-4:2010), Phần 4A: Đu, cầu trượt và các đồ chơi vận động tương tự sử dụng tại gia đình;
- TCVN 6238-4:1997 (EN 71-4:1990), Phần 4: Bộ đồ chơi thực nghiệm về hóa học và các hoạt động liên quan;
- TCVN 6238-5:1997 (EN 71-5:1993), Phần 5: Bộ đồ chơi hóa học ngoài bộ đồ chơi thực nghiệm;
- TCVN 6238-9:2010 (EN 71-9:2005), Phần 9: Hợp chất hóa học hữu cơ - Yêu cầu chung;
- TCVN 6238-10:2010 (EN 71-10:2005), Phần 10: Hợp chất hóa học hữu cơ - Chuẩn bị và chiết mẫu;
- TCVN 6238-11:2010 (EN 71-11:2005), Phần 11: Hợp chất hóa học hữu cơ - Phương pháp phân tích.
Lời giới thiệu
Tiêu chuẩn quốc tế này được xây dựng dựa phần lớn vào tiêu chuẩn EN 71-8 và ASTM F1148.
Tuy nhiên, một đồ chơi được sản xuất phù hợp với tiêu chuẩn này không có nghĩa là sẽ hoàn toàn phù hợp với các yêu cầu quốc gia về an toàn đồ chơi tại thị trường mà sản phẩm đó được phân phối. Vì vậy người sử dụng tiêu chuẩn này cần phải tham khảo thêm các yêu cầu quốc gia có liên quan.
Việc phù hợp với các yêu cầu của tiêu chuẩn này sẽ làm giảm thiểu các nguy cơ tiềm ẩn liên quan đến đồ chơi khi đồ chơi được sử dụng đúng với cách thức đã định (sử dụng thông thường) cũng như khi đồ chơi được sử dụng không đúng cách thức đã định (sử dụng sai có thể dự đoán trước do các hành vi thông thường của trẻ).
Tiêu chuẩn này không loại trừ cũng như không có mục đích loại trừ trách nhiệm của cha mẹ trong việc lựa chọn đồ chơi một cách phù hợp. Ngoài ra, tiêu chuẩn này không loại trừ việc cần thiết phải có sự giám sát của cha mẹ trong các trường hợp mà trẻ em ở các lứa tuổi khác nhau có thể tiếp xúc với cùng một (các) đồ chơi.
AN TOÀN ĐỒ CHƠI TRẺ EM - PHẦN 4A: ĐU, CẦU TRƯỢT VÀ CÁC ĐỒ CHƠI VẬN ĐỘNG TƯƠNG TỰ SỬ DỤNG TẠI GIA ĐÌNH
Safety of toys - Part 4: Swings, slides and similar activity toys for indoor and outdoor family domestic use
Xem A.1.
Tiêu chuẩn này quy định các yêu cầu và phương pháp thử đối với đồ chơi vận động sử dụng tại gia đình, dành cho trẻ em dưới 14 tuổi chơi.
Các sản phẩm thuộc phạm vi tiêu chuẩn này bao gồm đu, cầu trượt, đồ chơi bập bênh, đồ chơi cưỡi/quay tròn, đồ chơi cưỡi/ bập bênh, khung trèo, đu có ghế quây kín dành cho trẻ nhỏ đã biết ngồi và các sản phẩm mang khối lượng của một hoặc nhiều trẻ.
Các sản phẩm sau không thuộc phạm vi của tiêu chuẩn này:
a) thiết bị tập thể hình và thiết bị thể thao, trừ khi chúng được gắn cùng với đồ chơi vận động;
b) thiết bị sử dụng trong các trường học, trung tâm chăm sóc trẻ, nhà trẻ, các khu vui chơi
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 3:2009/BKHCN về an toàn đồ chơi trẻ em do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6238-3:2008 (ISO 8124-3 : 1997) về an toàn đồ chơi trẻ em - Phần 3: Mức giới hạn xâm nhập của các độc tố
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10773-2:2015 (ISO 7175-2:1997) về Cũi và cũi gấp dành cho trẻ sử dụng tại gia đình - Phần 2: Phương pháp thử
- 1Quyết định 1145/QĐ-BKHCN năm 2011 công bố Tiêu chuẩn quốc gia do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Quyết định 3884/QĐ-BKHCN năm 2017 hủy bỏ Tiêu chuẩn quốc gia về An toàn đồ chơi trẻ em do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 3Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 3:2009/BKHCN về an toàn đồ chơi trẻ em do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6238-3:2008 (ISO 8124-3 : 1997) về an toàn đồ chơi trẻ em - Phần 3: Mức giới hạn xâm nhập của các độc tố
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6238-2:2008 (ISO 8124-2 : 2007) về an toàn đồ chơi trẻ em - Phần 2 - Yêu cầu chống cháy
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6238-4:1997 (EN 71-4 : 1990) về An toàn đồ chơi trẻ em - Bộ đồ chơi thực nghiệm về hoá học và các hoạt động liên quan
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6238-5:1997 (EN 71-5 : 1993) về An toàn đồ chơi trẻ em - Bộ đồ chơi hoá học ngoài bộ đồ chơi thực nghiệm
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6238-9:2010 (EN 71-9 : 2005) về An toàn đồ chơi trẻ em - Phần 9: Hợp chất hóa học hữu cơ - Yêu cầu chung
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6238-10:2010 (EN 71-10 : 2005) về An toàn đồ chơi trẻ em - Phần 10: Hợp chất hóa học hữu cơ - Chuẩn bị và chiết mẫu
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6238-11:2010 (EN 71 - 11 : 2005) về An toàn đồ chơi trẻ em - Phần 10: Hợp chất hóa học hữu cơ - Phương pháp phân tích
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6238-1:2011 (ISO 8124-1:2009) về An toàn đồ chơi trẻ em - Phần 1: Các khía cạnh an toàn liên quan đến tính chất cơ lý
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6238-3:2011 (ISO 8124-3:2010) về An toàn đồ chơi trẻ em - Phần 3: Giới hạn mức thôi nhiễm của một số nguyên tố độc hại
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10773-2:2015 (ISO 7175-2:1997) về Cũi và cũi gấp dành cho trẻ sử dụng tại gia đình - Phần 2: Phương pháp thử
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6238-4A:2017 (ISO 8124-4:2014) về An toàn đồ chơi trẻ em - Phần 4A: Đu, cầu trượt và các đồ chơi vận động tương tự sử dụng tại gia đình
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6238-4A:2011 (ISO 8124-4:2010) về An toàn đồ chơi trẻ em - Phần 4A: Đu, cầu trượt và các đồ chơi vận động tương tự sử dụng tại gia đình
- Số hiệu: TCVN6238-4A:2011
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2011
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/01/2025
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra