Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
VẬT LIỆU DỆT - PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH ĐỘ TRUYỀN NHIỆT
Standard test method for thermal transmittance of textile materials
Lời nói đầu
TCVN 6176:2009 thay thế TCVN 6176:1986.
TCVN 6176:2009 được xây dựng trên cơ sở chấp nhận hoàn toàn tương đương với ASTM D 1518-85 Standard test method for thermal transmittance of textile materials, với sự cho phép của ASTM quốc tế, 100 Barr Harbor Drive, West Conshohocken, PA 19428, USA. Tiêu chuẩn ASTM D 1518-85 thuộc bản quyền của ASTM quốc tế.
TCVN 6176:2009 do Ban kỹ thuật Tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC 38 Vật liệu dệt biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
VẬT LIỆU DỆT - PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH ĐỘ TRUYỀN NHIỆT
Standard test method for thermal transmittance of textile materials
1.1. Phương pháp thử này quy định việc xác định các hệ số truyền nhiệt toàn bộ do tác dụng kết hợp của sự dẫn nhiệt, đối lưu nhiệt, và bức xạ nhiệt của các mẫu khô của vải dệt, mền xơ và các loại vật liệu khác trong các giới hạn được quy định trong 1.2. Phương pháp này đo tỉ lệ thời gian truyền nhiệt từ một tấm phẳng nằm ngang, có nhiệt độ không đổi, khô và ấm qua một lớp vật liệu thử đến môi trường lạnh và tương đối tĩnh.
1.2. Đối với các mục đích thực tế, phương pháp này được giới hạn cho việc xác định trên các mẫu thử của vải, vải nhiều lớp và các loại mền xơ có độ truyền nhiệt (U2 như được định nghĩa trong 3.1.2) nằm trong khoảng từ 0,7 W/m2. K đến 14 W/m2.K và không dày quá 50 mm.
1.3. Các hệ số thu được chỉ áp dụng nghiêm ngặt cho các mẫu riêng biệt được thử và cho các điều kiện môi trường và các điều kiện nhiệt xác định cho mỗi phép thử. Phương pháp thử này đưa ra các giá trị có hiệu lực cho việc so sánh dưới cùng các điều kiện của phép thử, nghĩa là có cùng vận tốc không khí, cùng sự sai lệch về nhiệt độ giữa tấm nhiệt ấm và không khí lạnh, và cùng khe hở không khí dùng để đo nhiệt độ không khí lạnh.
1.4. Các giá trị được tính theo đơn vị hệ mét được xem là tiêu chuẩn. Các hệ số chuyển đổi, dùng cho độ dẫn nhiệt và hệ số dẫn nhiệt, độ cách nhiệt và hệ số cách nhiệt sang đơn vị khác được sử dụng phổ biến được đưa ra trong các bảng từ Bảng 1 đến Bảng 5.
1.5. Tiêu chuẩn này không đề cập đến các qui tắc an toàn liên quan đến việc áp dụng tiêu chuẩn. Người sử dụng tiêu chuẩn này phải có trách nhiệm lập ra các quy định thích hợp về an toàn và sức khỏe, đồng thời phải xác định khả năng áp dụng các giới hạn quy định trước khi sử dụng.
Các tài liệu viện dẫn sau rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất bao gồm cả các sửa đổi, bổ sung (nếu có).
ASTM D 123, Terminology relating to textiles (Thuật ngữ liên quan đến Vật liệu Dệt).
ASTM D 1777, Method for measuring thickness of textile materials (Phương pháp đo độ dày của vật liệu Dệt)…
3.1. Các định nghĩa
3.1.1. Mật độ khối (bulk density) - Khối lượng biểu kiến trên đơn vị thể tích.
3.1.1.1. Thảo luận - Trong phép thử độ truyền nhiệt của vải, mật độ khối được tính từ khối lượng vải trên đơn vị diện tích và độ dày được sử dụng để tính độ dẫn nhiệt.
3.1.2. Clo (clo) - đơn vị của độ cách nhiệt được định nghĩa là khả năng cách nhiệt cần thiết để giữ một người đang nghỉ ngơi (sinh nhiệt với lượng là 58 W/m2) cảm thấy thoải mái trong môi trường ở 21oC, tốc độ di chuyển của không khí là 0,1 m/s, hoặc đơn giản là giá trị cách nhiệt của vải mặc trong nhà đặc trưng.1,2 (Đồng nghĩa với Clo thực).
3.1.2.1. Thảo luận - Về mặt số học clo tương được với 0,155 K.m2/W.
3.1.3. Hệ số truyền nhiệt (heat transfer coefficient) - xem độ truyền nhiệt.
3.1.4. Clo thực (intrinsic clo) - xem clo.
3.1.5. Clo riêng (specific clo) - độ cách nhiệt riêng tính bằng đơn vị
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 2129:2009 về Vật liệu dệt - Vải bông và sản phẩm vải bông - Phương pháp xác định định lượng hóa chất còn lại
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 2130:2009 về Vật liệu dệt - Vải bông và sản phẩm vải bông - Phương pháp xác định định tính hóa chất còn lại
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4180:2009 (ASTM D 1440 : 2007) về vật liệu dệt - Xơ bông - Xác định chiều dài và phân bố chiều dài (Phương pháp sắp hàng)
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5465-20:2010 (ISO 1833-20 : 2009) về Vật liệu dệt- Phân tích định lượng hóa học - Phần 20: Hỗn hợp xơ elastan và một số xơ khác ( Phương pháp sử dụng dimetylaxetamit )
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5823:1994 về Vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ bền màu đối với ánh sáng nhân tạo, dùng đèn thuỷ ngân cao áp chuyển đổi năm 2008 do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8203:2009 (ISO 5089 : 1977) về Vật liệu dệt - Chuẩn bị mẫu thử phòng thí nghiệm và mẫu thử cho phép thử hóa học
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4737:1989 về Vật liệu dệt - Vải may mặc - Danh mục chỉ tiêu chất lượng do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5071:2007 (ISO 5084 : 1996) về Vật liệu dệt - Xác định độ dày của vật liệu và sản phẩm dệt
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5074:2002 (ISO 105-E01:1994) về Vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ bền màu - Phần E01: Độ bền màu với nước do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5092:1990 về Vật liệu dệt - Vải - Phương pháp xác định độ thoáng khí do Ủy ban Khoa học Nhà nước ban hành
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 2129:2009 về Vật liệu dệt - Vải bông và sản phẩm vải bông - Phương pháp xác định định lượng hóa chất còn lại
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 2130:2009 về Vật liệu dệt - Vải bông và sản phẩm vải bông - Phương pháp xác định định tính hóa chất còn lại
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4180:2009 (ASTM D 1440 : 2007) về vật liệu dệt - Xơ bông - Xác định chiều dài và phân bố chiều dài (Phương pháp sắp hàng)
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5465-20:2010 (ISO 1833-20 : 2009) về Vật liệu dệt- Phân tích định lượng hóa học - Phần 20: Hỗn hợp xơ elastan và một số xơ khác ( Phương pháp sử dụng dimetylaxetamit )
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5823:1994 về Vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ bền màu đối với ánh sáng nhân tạo, dùng đèn thuỷ ngân cao áp chuyển đổi năm 2008 do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8203:2009 (ISO 5089 : 1977) về Vật liệu dệt - Chuẩn bị mẫu thử phòng thí nghiệm và mẫu thử cho phép thử hóa học
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4737:1989 về Vật liệu dệt - Vải may mặc - Danh mục chỉ tiêu chất lượng do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5071:2007 (ISO 5084 : 1996) về Vật liệu dệt - Xác định độ dày của vật liệu và sản phẩm dệt
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5074:2002 (ISO 105-E01:1994) về Vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ bền màu - Phần E01: Độ bền màu với nước do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5092:1990 về Vật liệu dệt - Vải - Phương pháp xác định độ thoáng khí do Ủy ban Khoa học Nhà nước ban hành
- 11Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6176:1996 về Vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ truyền nhiệt
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6176:2009 (ASTM D 1518:1985) về vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ truyền nhiệt
- Số hiệu: TCVN6176:2009
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2009
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/01/2025
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra