- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6323:1997 (ISO 1629:1995 (E)) về cao su thiên nhiên và các loại latex - Ký hiệu và tên gọi
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6086:2010 (ISO 1795:2007) về Cao su thiên nhiên thô và cao su tổng hợp thô - Lấy mẫu và chuẩn bị mẫu
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6088-2:2014 (ISO 248-2:2012) về Cao su thô - Xác định hàm lượng chất bay hơi - Phần 2: Phương pháp nhiệt - Trọng lượng sử dụng thiết bị phân tích tự động có bộ phận sấy khô bằng hồng ngoại
CAO SU THÔ - XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG CHẤT BAY HƠI - PHẦN 1: PHƯƠNG PHÁP CÁN NÓNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TỦ SẤY
Rubbers, raw - Determination of volatile-matter content - Part 1: Hot-mill method and oven method
Lời nói đầu
TCVN 6088-1:2014 thay thế cho TCVN 6088:2010.
TCVN 6088-1:2014 hoàn toàn tương đương ISO 248-1:2011.
TCVN 6088-1:2014 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC45 Cao su thiên nhiên biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Bộ TCVN 6088 (ISO 248), Cao su thô - Xác định hàm lượng chất bay hơi, bao gồm các phần sau:
- TCVN 6088-1:2014 (ISO 248-1:2011) Phần 1: Phương pháp cán nóng và phương pháp tủ sấy
- TCVN 6088-2:2014 (ISO 248-2:2012) Phần 2: Phương pháp phân tích nhiệt-trọng lượng sử dụng thiết bị phân tích tự động có bộ phận sấy khô bằng hồng ngoại
CAO SU THÔ - XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG CHẤT BAY HƠI - PHẦN 1: PHƯƠNG PHÁP CÁN NÓNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TỦ SẤY
Rubbers, raw - Determination of volatile-matter content - Part 1: Hot-mill method and oven method
CẢNH BÁO: Người sử dụng tiêu chuẩn này phải có kinh nghiệm làm việc trong phòng thử nghiệm thông thường. Tiêu chuẩn này không đề cập đến tất cả các vấn đề an toàn liên quan khi sử dụng. Người sử dụng tiêu chuẩn phải có trách nhiệm thiết lập các biện pháp an toàn và bảo vệ sức khỏe phù hợp với các quy định.
CHÚ Ý: Các quy trình nhất định được quy định trong tiêu chuẩn này có thể liên quan đến việc sử dụng hoặc tạo thành các chất, hoặc phát sinh ra chất thải, có thể gây nguy hại môi trường cục bộ. Tham khảo tài liệu thích hợp về xử lý và thải bỏ một cách an toàn sau khi sử dụng.
1.1. Tiêu chuẩn này quy định hai phương pháp xác định hàm lượng chất bay hơi trong cao su thô bằng cách sử dụng cán nóng hoặc tủ sấy.
1.2. Các phương pháp này có thể được áp dụng để xác định hàm lượng chất bay hơi trong cao su nhóm “R” được liệt kê trong TCVN 6323 (ISO 1629). Đây là các cao su có mạch carbon chưa bão hòa, ví dụ cao su thiên nhiên và cao su tổng hợp có nguồn gốc ít nhất một phần từ diolefin. Các phương pháp này cũng có thể được áp dụng cho các loại cao su thô khác, nhưng trong các trường hợp này cần phải chứng minh rằng sự thay đổi khối lượng chỉ do mất các chất bay hơi gốc mà không phải do phân huỷ cao su.
1.3. Phương pháp cán nóng không áp dụng được đối với cao su thiên nhiên, loại cao su tổng hợp khó cán nóng hoặc cao su tổng hợp dạng bột hay dạng mảnh.
1.4. Các phương pháp thử này không nhất thiết cho kết quả đồng nhất. Do vậy, trong trường hợp có tranh chấp thì phương pháp tủ sấy A là phương pháp trọng tài.
CHÚ THÍCH: Khả năng áp dụng từng phương pháp thử đối với các loại cao su khác nhau được tóm tắt trong Phụ lục A.
Các tài liệu viện dẫn sau đây là cần thiết để áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi , bổ sung (nếu có).
TCVN 6086 (ISO 179
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4863:1989 (ISO 248-1978) về cao su thô - Xác định hàm lượng chất dễ bay hơi
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4860:2007 (ISO 00976 : 1996, With Amendment 1:2006) về Cao su và chất dẻo - Polime phân tán và các loại latex cao su - Xác định pH
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6089:2004 (ISO 249 : 1995) về Cao su thiên nhiên - Xác định hàm lượng chất bẩn do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 1Quyết định 3747/QĐ-BKHCN năm 2014 công bố Tiêu chuẩn quốc gia do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6323:1997 (ISO 1629:1995 (E)) về cao su thiên nhiên và các loại latex - Ký hiệu và tên gọi
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4863:1989 (ISO 248-1978) về cao su thô - Xác định hàm lượng chất dễ bay hơi
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4860:2007 (ISO 00976 : 1996, With Amendment 1:2006) về Cao su và chất dẻo - Polime phân tán và các loại latex cao su - Xác định pH
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6086:2010 (ISO 1795:2007) về Cao su thiên nhiên thô và cao su tổng hợp thô - Lấy mẫu và chuẩn bị mẫu
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6088:2010 (ISO 248 : 2005) về Cao su thô - Xác định hàm lượng chất bay hơi
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6089:2004 (ISO 249 : 1995) về Cao su thiên nhiên - Xác định hàm lượng chất bẩn do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6088-2:2014 (ISO 248-2:2012) về Cao su thô - Xác định hàm lượng chất bay hơi - Phần 2: Phương pháp nhiệt - Trọng lượng sử dụng thiết bị phân tích tự động có bộ phận sấy khô bằng hồng ngoại
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6088-1:2014 (ISO 248-1:2011) về Cao su thô - Xác định hàm lượng chất bay hơi - Phần 1: Phương pháp cán nóng và phương pháp tủ sấy
- Số hiệu: TCVN6088-1:2014
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2014
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 14/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Đã biết