Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
TIÊU CHUẨN VIỆT NAM
TCVN 6323 : 1997
CAO SU VÀ CÁC LOẠI LATEX – KÝ HIỆU VÀ TÊN GỌI
Rubber and latices – Nomenclature
1. Phạm vi áp dụng
1.1. Tiêu chuẩn này quy định hệ thống ký hiệu cho các loại cao su cơ bản dưới hai dạng khô và latex trên cơ sở thành phần hóa học của mạch polime.
1.2. Mục đích của tiêu chuẩn này là tiêu chuẩn hóa các tên gọi dùng trong công nghiệp, thương mại và quản lý, nó không góp phần vào việc đối lập, nhưng có phần nào tác động hỗ trợ cho các tên thương mại và nhãn hiệu thương mại.
Chú thích 1 – Trong các tài liệu kỹ thuật nếu có thể tên gọi cao su phải được dùng. Các ký hiệu phải theo tên hóa học dùng trong tài liệu tham khảo mới nhất.
2. Cao su
Các loại cao su khô và latex được tập hợp và ký hiệu trên cơ sở thành phần hóa học của mạch polime theo cách sau đây:
M | Các loại cao su chứa mạch cacbon no loại polimetylen. |
N | Các loại cao su chứa cacbon và nitơ trong mạch polime |
Chú thích 2 – Cho đến nay không có cao su nào được ký hiệu trong nhóm N. | |
O | Các loại cao su chứa cacbon và oxy trong mạch polime. |
Q | Các loại cao su chứa silicon và oxy trong mạch polime |
R | Các loại cao su chứa một mạch cacbon không no .v.v… Cao su thiên nhiên và cao su tổng hợp tìm thấy ít nhất một phần tử diện liên kết. |
T | Các loại cao su chứa cacbon, oxy, lưu huỳnh trong mạch polime. |
U | Các loại cao su chứa cacbon, oxy và nitơ trong mạch polime. |
3. Các nhóm ký hiệu
3.1. Nhóm “M”
Nhóm “M” bao gồm cao su chứa một mạch no của loại polimetylen. Các ký hiệu sau được sử dụng:
ACM | Chất đồng trùng hợp của etyl acrylat (hoặc các acrylat khác) và một lượng nhỏ của một monome mà nó làm việc lưu hóa được dễ dàng (thường được biết như cao su acrylic). |
AEM | Chất đồng trùng hợp của acrylat etyl (hoặc các acrylat khác) và etylen. |
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3769:1995 (ISO 2 00 : 1989) về cao su thiên nhiên SVR
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4857:1997 về latex, cao su cô đặc – Xác định độ kiềm
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4859:1997 về Latex cao su thiên nhiên cô đặc - xác định độ nhớt
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 1595-1:2007 (ISO 7619-1 : 2004) về Cao su, lưu hóa hoặc nhiệt dẻo - Xác định độ cứng ấn lõm - Phần 1: Phương pháp sử dụng thiết bị đo độ cứng (Độ cứng Shore)
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3769:2004 về Cao su thiên nhiên SVR - Quy định kỹ thuật do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 1Quyết định 2921/QĐ-BKHCN năm 2008 công bố tiêu chuẩn quốc gia do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3769:1995 (ISO 2 00 : 1989) về cao su thiên nhiên SVR
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4857:1997 về latex, cao su cô đặc – Xác định độ kiềm
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4859:1997 về Latex cao su thiên nhiên cô đặc - xác định độ nhớt
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 1595-1:2007 (ISO 7619-1 : 2004) về Cao su, lưu hóa hoặc nhiệt dẻo - Xác định độ cứng ấn lõm - Phần 1: Phương pháp sử dụng thiết bị đo độ cứng (Độ cứng Shore)
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3769:2004 về Cao su thiên nhiên SVR - Quy định kỹ thuật do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6323:2015 (ISO 1629:2013) về Cao su và các loại latex – Ký hiệu và tên gọi
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6323:1997 (ISO 1629:1995 (E)) về cao su thiên nhiên và các loại latex - Ký hiệu và tên gọi
- Số hiệu: TCVN6323:1997
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/1997
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/01/2025
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra