- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4536:2002 (ISO 105-A01: 1994) về Vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ bền màu - Phần A01: Quy định chung do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5466:2002 (ISO 105-A02 : 1993) về Vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ bền màu - Phần A02: Thang màu xám để đánh giá sự thay đổi màu do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
VẬT LIỆU DỆT – PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH ĐỘ BỀN MÀU –
PHẦN B03: ĐỘ BỀN MÀU VỚI THỜI TIẾT: PHƠI NGOÀI TRỜI
Textiles – Tests for colour fastness –
Part B03: Colour fastness to weathering: Outdoor exposure
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp xác định độ bền màu của vật liệu dệt trừ xơ rời đối với ảnh hưởng của thời tiết, bằng cách phơi ngoài trời.
CHÚ THÍCH Những thông tin chung về độ bền màu đối với ánh sáng được trình bày trong phụ lục A
Các tài liệu viện dẫn sau rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm ban hành thì áp dụng bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm ban hành thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi.
TCVN 4536: 2002 (ISO 105-A01: 1994), Vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ bền màu - Phần A01: Quy định chung.
TCVN 5466: 2002 (ISO 105-A02: 1993), Vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ bền màu - Phần A02: Thang màu xám để đánh giá sự thay đổi màu.
TCVN 4537-1: 2002 (ISO 105-C01: 1989), Vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ bền màu – Phần C01: Độ bền màu với giặt: Phép thử 1.
ISO 105-B01: 1994, Textiles - Tests for colour fastness - Part B01: Colour fastness to light: Daylight (Vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ bền màu - Phần B01: Độ bền màu với ánh sáng : ánh sáng ban ngày.)
3.1. Mẫu thử vật liệu dệt được phơi ra ngoài trời với điều kiện quy định không có sự che chắn nào. Cùng thời gian và ở cùng một địa điểm, tám chuẩn len nhuộm xanh đối chứng được phơi ra ánh sáng ban ngày nhưng được che tránh mưa, tuyết, v.v...bằng một tấm kính. Độ bền của màu được đánh giá bằng cách so sánh sự thay đổi màu của mẫu thử với chuẩn len xanh đối chứng.
3.2. Do có những thay đổi lớn khi thực hiện việc phơi các mẫu ở ngoài trời nên tiến hành phơi lặp mẫu ở những thời điểm khác nhau trong năm. Sự biểu thị đáng tin cậy nhất của độ bền màu đối với thời tiết đạt được bằng cách lấy trung bình giá trị đánh giá của nhiều lần phơi mẫu.
3.3. Thuật ngữ “thay đổi màu” không chỉ bao gồm “phai màu” thuần tuý, nghĩa là sự phá huỷ thuốc nhuộm, mà còn là sự thay đổi về sắc thái, độ đậm, độ sáng hoặc bất kỳ sự kết hợp nào của các đặc trưng trên. Nếu sự khác nhau về màu là sự thay đổi về sắc thái hoặc độ sáng, điều này cần được chỉ ra bằng cách thêm vào cấp bền màu những chữ viết tắt sau :
BI | = xanh hơn |
Y | = vàng hơn |
G | = xanh lá cây hơn |
R | = đỏ hơn |
D | = xám hơn |
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7835-X11:2007 (ISO 105-X11 : 1989) về Vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ bền màu - Phần X11: Độ bền màu với là ép nóng
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7835-E04:2010 (ISO 105-E04 : 2008) về Vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ bền màu - Phần E04: Độ bền màu với mồ hôi
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7835-C10:2007 (ISO 105 - C10 : 2006) về Vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ bền màu - Phần C10: Độ bền màu với giặt bằng xà phòng hoặc xà phòng và soda
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7835-B02:2007 (ISO 105-B02:1994, With Amendment 1: 1998 and Amendment 2: 2000) về Vật liệu dệt- Phương pháp xác định độ bền màu - Phần B02: Độ bền màu với ánh sáng nhân tạo: Phép thử bằng đèn xenon
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4538:2007 (ISO 105-X12: 2001) về Vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ bền màu - Phần X12: Độ bền màu với ma sát
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5233:2002 (ISO 105-E02: 1994) về Vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ bền màu - Phần E02: Độ bền màu với nước biển do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5469:2007 (ISO 105-B04 : 1994) về Vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ bền màu - Phần B04: Độ bền màu với thời tiết nhân tạo: Phép thử với đèn hồ quang xenon
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5470:2007 (ISO 105-G01 : 1993) về Vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ bền màu - Phần G01: Độ bền màu với nitơ oxit
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5471:2007 (ISO 105-G02 : 1993) về Vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ bền màu - Phần G02: Độ bền màu với khói của khí đốt
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5472:2007 (ISO 105-G03 : 1993) về Vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ bền màu - Phần G03: Độ bền màu với ozon trong không khí
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5473:2007 (ISO 105-N01 : 1993) về Vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ bền màu - Phần N01: Độ bền màu với tẩy trắng: Hypoclorit
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5474:2007 (ISO 105-N02 : 1993) về Vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ bền màu - Phần N02: Độ bền màu với tẩy trắng: Peroxit
- 1Quyết định 831/QĐ-BKHCN năm 2007 công bố tiêu chuẩn Việt Nam do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4536:2002 (ISO 105-A01: 1994) về Vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ bền màu - Phần A01: Quy định chung do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7835-X11:2007 (ISO 105-X11 : 1989) về Vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ bền màu - Phần X11: Độ bền màu với là ép nóng
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7835-E04:2010 (ISO 105-E04 : 2008) về Vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ bền màu - Phần E04: Độ bền màu với mồ hôi
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7835-C10:2007 (ISO 105 - C10 : 2006) về Vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ bền màu - Phần C10: Độ bền màu với giặt bằng xà phòng hoặc xà phòng và soda
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7835-B02:2007 (ISO 105-B02:1994, With Amendment 1: 1998 and Amendment 2: 2000) về Vật liệu dệt- Phương pháp xác định độ bền màu - Phần B02: Độ bền màu với ánh sáng nhân tạo: Phép thử bằng đèn xenon
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4538:2007 (ISO 105-X12: 2001) về Vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ bền màu - Phần X12: Độ bền màu với ma sát
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5233:2002 (ISO 105-E02: 1994) về Vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ bền màu - Phần E02: Độ bền màu với nước biển do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5466:2002 (ISO 105-A02 : 1993) về Vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ bền màu - Phần A02: Thang màu xám để đánh giá sự thay đổi màu do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5469:2007 (ISO 105-B04 : 1994) về Vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ bền màu - Phần B04: Độ bền màu với thời tiết nhân tạo: Phép thử với đèn hồ quang xenon
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5470:2007 (ISO 105-G01 : 1993) về Vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ bền màu - Phần G01: Độ bền màu với nitơ oxit
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5471:2007 (ISO 105-G02 : 1993) về Vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ bền màu - Phần G02: Độ bền màu với khói của khí đốt
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5472:2007 (ISO 105-G03 : 1993) về Vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ bền màu - Phần G03: Độ bền màu với ozon trong không khí
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5473:2007 (ISO 105-N01 : 1993) về Vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ bền màu - Phần N01: Độ bền màu với tẩy trắng: Hypoclorit
- 15Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5474:2007 (ISO 105-N02 : 1993) về Vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ bền màu - Phần N02: Độ bền màu với tẩy trắng: Peroxit
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5468:2007 (ISO 105-B03 : 1994) về Vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ bền màu - Phần B03: Độ bền màu với thời tiết: phơi ngoài trời
- Số hiệu: TCVN5468:2007
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2007
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực