Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
Dried cassava
Lời nói đầu
TCVN 3578:2020 thay thế TCVN 3578:1994;
TCVN 3578:2020 do Cục Chế biến và Phát triển thị trường Nông sản biên soạn, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học Công nghệ công bố.
SẮN KHÔ
Dried cassava
Tiêu chuẩn này áp dụng cho sản phẩm sắn khô có vỏ và không có vỏ.
Các tài liệu viện dẫn sau đây rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi, bổ sung (nếu có).
TCVN 1532:1993 Thức ăn cho chăn nuôi - Phương pháp thử cảm quan.
TCVN 5103:1990 (ISO 5498:1981) Nông sản thực phẩm - Xác định hàm lượng xơ thô - Phương pháp chung.
TCVN 9934:2013 (ISO 1666:1996) Tinh bột - Xác định độ ẩm - Phương pháp dùng tủ sấy.
TCVN 9935:2013 (ISO 10520:1997) Tinh bột tự nhiên - Xác định hàm lượng tinh bột - Phương pháp đo độ phân cực Ewers.
TCVN 12386:2018 Thực phẩm - Hướng dẫn chung về lấy mẫu.
Trong tiêu chuẩn này sử dụng các thuật ngữ và định nghĩa sau:
3.1
Sắn khô (dried cassava)
Sản phẩm được làm khô (tự nhiên hoặc sấy) từ củ sắn tươi sau khi đã được làm sạch.
Sắn khô có các dạng sau: không có vỏ và có vỏ (nguyên vỏ hoặc được gọt vỏ một phần).
3.2
Tạp chất (foreign matter)
Các chất vô cơ; chất hữu cơ có nguồn gốc từ động vật, thực vật không có nguồn gốc từ củ sắn.
4.1 Yêu cầu cảm quan
Yêu cầu cảm quan của sắn khô được quy định trong Bảng 1.
Bảng 1 - Yêu cầu cảm quan
Chỉ tiêu | Không có vỏ | Có vỏ |
1. Hình dạng | Có dạng lát, khúc, miếng hoặc nguyên củ phù hợp với yêu cầu trong chế biến tiếp theo | Có dạng lát, khúc, miếng hoặc nguyên củ phù hợp với yêu cầu trong chế biến tiếp theo |
2. Màu sắc |
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Nghị định 43/2017/NĐ-CP về nhãn hàng hóa
- 2Thông tư 05/2019/TT-BKHCN hướng dẫn Nghị định 43/2017/NĐ-CP về nhãn hàng hóa do Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ ban hành
- 3Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 01-78:2011/BNNPTNT về thức ăn chăn nuôi - các chỉ tiêu vệ sinh an toàn và mức giới hạn tối đa cho phép trong một số nguyên liệu thức ăn chăn nuôi do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3578:1994 về sắn khô do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5103:1990 ( ISO 5498-1981) về nông sản thực phẩm - xác định hàm lượng xơ thô - Phương pháp chung do Ủy ban Khoa học Nhà nước ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1532:1993 về thức ăn chăn nuôi - Phương pháp thử cảm quan do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8796:2011 về Bột sắn thực phẩm
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9935:2013 (ISO 10520:1997) về Tinh bột tự nhiên – Xác định hàm lượng tinh bột – Phương pháp đo độ phân cực Ewers
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN9934:2013 (ISO 1666:1996) về Tinh bột – Xác định độ ẩm – Phương pháp dùng tủ sấy
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10546:2014 về Tinh bột sắn
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11512:2016 (CAC/RCP 73-2013) về Quy phạm thực hành giảm axit hydroxyanic(HCN) trong sắn và sản phẩm sắn
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12386:2018 về Thực phẩm - Hướng dẫn chung về lấy mẫu