Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Tractors and self-propelled machinery for agriculture -Operator controls - Actuating forces, displacement, location and method of operation
Lời nói đầu
TCVN 9193 :2012 hoàn toàn tương đương với ISO 15077:2008.
TCVN 9193 : 2012 do Trung tâm Giám định máy và Thiết bị biên soạn, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Lời giới thiệu
Tiêu chuẩn này đã được phát triển để cung cấp các phương pháp vận hành ưu tiên hơn và các yêu cầu điều khiển máy. Những điều này đã được dẫn từ kinh nghiệm, thực tiễn hiện thời, tài liệu và các tiêu chuẩn hiện thời. Các yêu cầu vận hành cụ thể đã cho đối với bộ phận điều khiển chung với các máy nông nghiệp.
MÁY KÉO VÀ MÁY TỰ HÀNH DÙNG TRONG NÔNG NGHIỆP - CƠ CẤU ĐIỀU KHIỂN VẬN HÀNH - LỰC TÁC ĐỘNG, ĐỘ DỊCH CHUYỂN, VỊ TRÍ VÀ PHƯƠNG PHÁP VẬN HÀNH
Tractors and self-propelled machinery for agriculture -Operator controls - Actuating forces, displacement, location and method of operation
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp vận hành được ưu tiên và những yêu cầu đối với các cơ cấu Điều khiển của người vận hành được thao tác bằng tay và chân, trang bị trên các máy kéo và máy tự hành dùng trong nông nghiệp, được sử dụng khi người vận hành ngồi đúng như dự định và với các điều kiện được nhà chế tạo dự tính trước. Tiêu chuẩn này còn đưa ra các khuyến cáo về lực tác động điều khiển lớn nhất, hướng chuyển động và vị trí của các cơ cấu điều khiển.
Các lài liệu viện dẫn sau rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi, bổ sung (nếu có).
TCVN 8411-1 (ISO 3767-1), Máy kéo và máy dùng trong nông lâm nghiệp, thiết bị làm vườn và làm cỏ có động cơ - Ký hiệu các cơ cấu điều khiển và các bộ phận chỉ báo khác - Phần 1: Ký hiệu chung;
TCVN 8411-2 (ISO 3767-2), Máy kéo và máy dùng trong nông lâm nghiệp, thiết bị làm vườn và làm cỏ có động cơ - Ký hiệu các cơ cấu điều khiển và các bộ phận chỉ báo khác - Phần 2: Ký hiệu cho máy kéo và máy nông nghiệp;
ISO 11783-6, Tractor and machinery for agriculture and forestry - Serial control and Communications data network - Part 6: Virtual terminal (Máy kéo và máy dùng trong nông lâm nghiệp - Điều khiển tuần tự và các phương tiện truyền thông mạng dữ liệu - Phần 6: Thiết bị đầu cuối ảo).
Trong tiêu chuẩn này sử dụng các thuật ngữ và định nghĩa sau.
3.1
Cơ cấu điều khiển (control)
Dụng cụ được tác động bởi người vận hành để gây nên một phản ứng của máy, các phụ kiện hoặc các công cụ của nó.
3.2
Lực tác động điều khiển (control actuating force)
Lực tác động vào chính giữa và vuông góc với bề mặt tiếp xúc của cơ cấu điều khiển, hướng theo chiều di chuyển của cơ cấu điều khiển, để thực hiện một chức năng điều khiển.
CHÚ THÍCH: Lực này không nhất thiết tương ứng với lực tác động đặc trưng của người vận hành.
3.3
Phía trước (forward)
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 2573-3:2009 (ISO 500-3 : 2004) về Máy kéo nông nghiệp - Trục trích công suất phía sau loại 1, 2 và 3 - Phần 3: Kích thước chính của trục trích công suất và then hoa, vị trí của trục trích công suất
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8744-1:2011 (ISO 26322-1 : 2008) Máy kéo dùng trong nông lâm nghiệp – An toàn – Phần 1: Máy kéo tiêu chuẩn.
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7657:2007 (ISO 7216 : 1992) về Âm học - Máy kéo bánh hơi và máy nông lâm nghiệp tự hành - Đo tiếng ồn phát sinh khi chuyển động
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13690:2023 (ISO 10448:2021) về Máy kéo nông nghiệp - Áp suất thủy lực cho công cụ
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1773-15:1999 (ISO 5697 : 1983) về xe máy dùng trong nông - lâm nghiệp - phương pháp thử - phần 15: xác định tính năng phanh do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8411-1:2010 về máy kéo và máy dùng trong nông lâm nghiệp, thiết bị làm vườn và làm cỏ có động cơ - Ký hiệu các cơ cấu điều khiển và các bộ phận chỉ báo khác - Phần 1: Ký hiệu chung do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8411-2:2010 (ISO 3767-2 : 2008) về Máy kéo và máy dùng trong nông lâm nghiệp, thiết bị làm vườn và làm cỏ có động cơ - Ký hiệu các cơ cấu điều khiển và các bộ phận chỉ báo khác - Phần 2: Ký hiệu cho máy kéo và máy nông nghiệp
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 2573-3:2009 (ISO 500-3 : 2004) về Máy kéo nông nghiệp - Trục trích công suất phía sau loại 1, 2 và 3 - Phần 3: Kích thước chính của trục trích công suất và then hoa, vị trí của trục trích công suất
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8744-1:2011 (ISO 26322-1 : 2008) Máy kéo dùng trong nông lâm nghiệp – An toàn – Phần 1: Máy kéo tiêu chuẩn.
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7657:2007 (ISO 7216 : 1992) về Âm học - Máy kéo bánh hơi và máy nông lâm nghiệp tự hành - Đo tiếng ồn phát sinh khi chuyển động
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13690:2023 (ISO 10448:2021) về Máy kéo nông nghiệp - Áp suất thủy lực cho công cụ
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9193:2012 (ISO 15077:2008) về Máy kéo và máy tự hành dùng trong nông nghiệp - Cơ cấu điều khiển vận hành - Lực tác động, độ dịch chuyển, vị trí và phương pháp vận hành
- Số hiệu: TCVN9193:2012
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2012
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 23/01/2025
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra