CAO SU, LƯU HÓA HOẶC NHIỆT DẺO - XÁC ĐỊNH ĐỘ CỨNG ẤN LÕM -
PHẦN 1: PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG THIẾT BỊ ĐO ĐỘ CỨNG (ĐỘ CỨNG SHORE)
Rubber, vulcanized or thermoplastic - Determination of indentation hardness
Part 1: Durometer method (Shore hardness)
Lời nói đầu
TCVN 1595-1 : 2007 thay thế TCVN 1595 : 1988.
TCVN 1595-1 : 2007 hoàn toàn tương đương ISO 7619-1 : 2004.
TCVN 1595-1 : 2007 do Tiểu ban kỹ thuật tiêu chuẩn TCVN/TC45/SC2 Cao su - Phương pháp thử biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
TCVN 1595 bao gồm các phần sau, với tên chung Cao su, lưu hóa hoặc nhiệt dẻo - Phương pháp xác định độ cứng ấn lõm
TCVN 1595-1 : 2007 (ISO 7619-1 : 2004) Phần 1: Phương pháp sử dụng thiết bị đo độ cứng (độ cứng Shore)
Bộ tiêu chuẩn ISO còn tiêu chuẩn sau:
ISO 7619-2 IRHD pocket meter method.
Lời giới thiệu
Tiêu chuẩn này và ISO 7619-2 thay thế ISO 7619 : 1997, được soát xét về phương pháp đo độ cứng, riêng phần 1 bao gồm:
- diện tích khung giá xác định
- thời gian thử 3 giây thay thế thời gian quy định trước đây (trong vòng 1 giây), sẽ cho giá trị chính xác hơn, vì giá trị độ cứng giảm đáng kể trong vài giây đầu tiên;
- đối với vật liệu TPE thử trong 15 giây vì giá trị độ cứng liên tục giảm trong quãng thời gian dài hơn đối với cao su lưu hóa, thời gian thử này giống với thời gian quy định cho chất dẻo trong ISO 868 [1];
- bổ sung thang AO đối với vật liệu mềm;
- bổ sung thang AM đối với mẫu mỏng;
- việc sử dụng khung giá được mô tả chi tiết hơn;
- thay đổi dung sai ... để làm tăng độ chụm.
Độ cứng của cao su, được đo bằng thiết bị đo độ cứng hoặc dụng cụ bỏ tủi IRHD, là một trong các phương pháp đo độ cứng ấn lõm. Phép đo sẽ phụ thuộc vào
a) suất đàn hồi của cao su;
b) các tính chất nhớt đàn hồi của cao su;
c) độ dày của mẫu thử;
d) hình học của vết lõm;
e) áp suất được sử dụng;
f) tốc độ tăng của áp suất, và
g) khoảng thời gian độ cứng được ghi lại.
Vì các yếu tố này, không nên coi có mối quan hệ trực tiếp giữa các kết quả sử dụng thiết bị đo độ cứng với các giá trị đo bằng IRHD, mặc dù sự hiệu chuẩn đã được thiết lập đối với một số cao su riêng rẽ hoăc hỗn hợp.
CHÚ THÍCH ISO 48 [2] quy định cách đo độ cứng đối với việc xác định độ cứng giữa 10 IRHD và 100 IRHD. Thông tin thêm về mối quan hệ giữa các giá trị thiết bị đo độ cứng và giá trị IRHD đã cho trong tài liệu tham khảo [5], [6], [7]
CAO SU, LƯU HÓA HOẶC NHIỆT DẺO - XÁC ĐỊNH ĐỘ CỨNG ẤN LÕM -
PHẦN 1: PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG THIẾT BỊ ĐO ĐỘ CỨNG (ĐỘ CỨNG SHORE)
Rubber, vulcanized or thermoplastic - Determination of indentation hardness
Part 1: Durometer method (Shore hardness)
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp xác định độ cứng ấn lõm (độ cứng Shore) của cao su lưu hóa hoặc nhiệt dẻo sử dụng thiết bị đo độ cứng với các thang chia sau đây:
- thang A đối với cao su trong dải độ cứng bình thường;
- thang D đối với cao
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3975:1984 về cao su - Phương pháp xác định độ dẻo bằng máy đo độ dẻo Uyliam
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6323:1997 (ISO 1629:1995 (E)) về cao su thiên nhiên và các loại latex - Ký hiệu và tên gọi
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4509:1988 về cao su - Phương pháp xác định độ bền khi kéo căng do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4867:1989 (ISO 813:1986) về cao su lưu hóa - Xác định độ bám dính với kim loại - Phương pháp một tấm
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5363:1991 (ST SEV 6019 – 87) về cao su - Xác định lượng mài mòn theo phương pháp lăn
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8494:2010 (ISO 2930:2009) về Cao su thiên nhiên thô - Xác định chỉ số duy trì độ dẻo (PRI)
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8493:2010 (ISO 2007:2007)
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7647:2010 (ISO 5603:2007) về Cao su lưu hoá - Xác định độ bám dính với sợi kim loại
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1596:2006 (ISO 36 : 2005) về Cao su, lưu hoá hoặc nhiệt dẻo - Xác định độ kết dính với sợi dệt do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1597-1:2006 (ISO 34-1 : 2004) về cao su, lưu hóa hoặc nhiệt dẻo – Xác định độ bền xé rách – Phần 1: Mẫu thử dạng quần, góc và cong lưỡi liềm do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 2229:2007 (ISO 188 : 1998) về Cao su, lưu hoá hoặc nhiệt dẻo - Phép thử già hoá nhanh và độ chịu nhiệt
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 2752:2008 (ISO 1817 : 2005) về Cao su lưu hoá - Xác định mức độ tác động của các chất lỏng
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4509:2006 (ISO 37 : 2005) về Cao su, lưu hóa hoặc nhiệt dẻo – Xác định các tính chất ứng suất – giãn dài khi kéo chuyển đổi năm 2008 do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5320-2:2008 (ISO 815-2 : 2008) về Cao su lưu hoá hoặc nhiệt dẻo - Xác định biến dạng dư sau khi nén - Phần 2: Phép thử ở nhiệt độ thấp
- 1Quyết định 1676/QĐ-BKHCN năm 2007 công bố 12 tiêu chuẩn Quốc gia do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3975:1984 về cao su - Phương pháp xác định độ dẻo bằng máy đo độ dẻo Uyliam
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1595:1988 về cao su - phương pháp xác định độ cứng So (Shore) A
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6323:1997 (ISO 1629:1995 (E)) về cao su thiên nhiên và các loại latex - Ký hiệu và tên gọi
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4509:1988 về cao su - Phương pháp xác định độ bền khi kéo căng do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4867:1989 (ISO 813:1986) về cao su lưu hóa - Xác định độ bám dính với kim loại - Phương pháp một tấm
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5363:1991 (ST SEV 6019 – 87) về cao su - Xác định lượng mài mòn theo phương pháp lăn
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8494:2010 (ISO 2930:2009) về Cao su thiên nhiên thô - Xác định chỉ số duy trì độ dẻo (PRI)
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8493:2010 (ISO 2007:2007)
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7647:2010 (ISO 5603:2007) về Cao su lưu hoá - Xác định độ bám dính với sợi kim loại
- 11Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1596:2006 (ISO 36 : 2005) về Cao su, lưu hoá hoặc nhiệt dẻo - Xác định độ kết dính với sợi dệt do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 12Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1597-1:2006 (ISO 34-1 : 2004) về cao su, lưu hóa hoặc nhiệt dẻo – Xác định độ bền xé rách – Phần 1: Mẫu thử dạng quần, góc và cong lưỡi liềm do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 2229:2007 (ISO 188 : 1998) về Cao su, lưu hoá hoặc nhiệt dẻo - Phép thử già hoá nhanh và độ chịu nhiệt
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 2752:2008 (ISO 1817 : 2005) về Cao su lưu hoá - Xác định mức độ tác động của các chất lỏng
- 15Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4509:2006 (ISO 37 : 2005) về Cao su, lưu hóa hoặc nhiệt dẻo – Xác định các tính chất ứng suất – giãn dài khi kéo chuyển đổi năm 2008 do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 16Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5320-2:2008 (ISO 815-2 : 2008) về Cao su lưu hoá hoặc nhiệt dẻo - Xác định biến dạng dư sau khi nén - Phần 2: Phép thử ở nhiệt độ thấp
- 17Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1595-1:2013 (ISO 7619-1:2010) về Cao su lưu hóa hoặc nhiệt dẻo – Xác định độ cứng ấn lõm – Phần 1: Phương pháp sử dụng thiết bị đo độ cứng ( Độ cứng Shore)
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 1595-1:2007 (ISO 7619-1 : 2004) về Cao su, lưu hóa hoặc nhiệt dẻo - Xác định độ cứng ấn lõm - Phần 1: Phương pháp sử dụng thiết bị đo độ cứng (Độ cứng Shore)
- Số hiệu: TCVN1595-1:2007
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2007
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 25/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Ngưng hiệu lực