- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5325:1991 về Bảo vệ rừng đầu nguồn do Ủy ban Khoa học và Nhà nước ban hành
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12509-3:2018 về Rừng trồng - Rừng sau thời gian kiến thiết cơ bản - Phần 3: Nhóm loài cây ngập mặn
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12509-1:2018 về Rừng trồng - Rừng sau thời gian kiến thiết cơ bản - Phần 1: Nhóm loài cây sinh trưởng nhanh
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12509-2:2018 về Rừng trồng - Rừng sau thời gian kiến thiết cơ bản - Phần 2: Nhóm loài cây sinh trưởng chậm
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12511:2018 về Rừng tự nhiên - Rừng sau khoanh nuôi
TIÊU CHUẨN QUỐC GIA
TCVN 13532:2022
RỪNG PHÒNG HỘ ĐẦU NGUỒN - CÁC YÊU CẦU
Watershed protection forest - Requirements
Lời nói đầu
TCVN 13532 : 2022 do Trường Đại học Lâm nghiệp biên soạn, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
RỪNG PHÒNG HỘ ĐẦU NGUỒN - CÁC YÊU CẦU
Watershed protection forest - Requirements
1 Phạm vi áp dụng
Tiêu chuẩn này quy định các yêu cầu và phương pháp xác định các chỉ tiêu nhằm đáp ứng rừng phòng hộ đầu nguồn.
2 Tài liệu viện dẫn
Các tài liệu viện dẫn sau đây là cần thiết để áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi, bổ sung (nếu có):
TCVN 5325 :1991, Bảo vệ rừng đầu nguồn.
TCVN 12509 : 2018, Rừng trồng - Rừng sau thời gian kiến thiết cơ bản.
3 Thuật ngữ và định nghĩa
Trong tiêu chuẩn này, sử dụng các thuật ngữ và định nghĩa sau:
3.1
Rừng phòng hộ đầu nguồn (Watershed protection forest)
Rừng thuộc lưu vực của sông, suối, hồ, được sử dụng để tăng cường khả năng điều tiết nguồn nước cho các dòng chảy, hồ chứa nước; hạn chế lũ lụt, giảm xói mòn, bảo vệ đất, hạn chế bồi lấp các lòng hồ và khu vực hạ du.
3.2
Độ tàn che (Canopy cover)
Mức độ che kín của tán cây rừng theo phương thẳng đứng trên một đơn vị diện tích rừng được biểu thị bằng tỷ lệ phần mười.
3.3
Tổ thành loài cây gỗ (Tree species composition)
Biểu thị số loài cây và tỷ lệ mỗi loài tham gia trong thành phần cây gỗ của rừng.
3.4
Chỉ số diện tích tán (Canopy area index)
Tỷ lệ phần trăm giữa tổng diện tích tản của tất cả tầng cây cao là thành phần chính của rừng trong lâm phần với diện tích mặt đất mà nhóm cây đó chiếm chỗ.
CHÚ THÍCH: Kí hiệu của chỉ số diện tích tán là Cai, đơn vị tính là phần trăm (%).
3.5
Tỷ lệ che phủ của vật rơi rụng (Fallen objects under the forest canopy - FOUFC, %)
Tỷ lệ phần trăm giữa diện tích che phủ bề mặt đất của vật rơi rụng và diện tích của bề mặt đất rừng.
CHÚ THÍCH: Kí hiệu của tỷ lệ che phủ của vật rơi rụng là FOUFC, đơn vị tính là phần trăm (%).
3.6
Tỷ lệ che phủ của cây bụi, thảm tươi (Shrub layer coverage)
Tỷ lệ phần trăm giữa diện tích chiếm chỗ của cây bụi, thảm tươi và diện tích của đất rừng.
CHÚ THÍCH: Kí hiệu của tỷ lệ che phủ của cây bụi, thảm tươi là SLC, đơn vị tính là phần trăm (%).
3.7
Độ dốc mặt đất (Slope)
Trị số của góc đo trong được tạo bởi mặt dốc và hình chiếu của mặt dốc trên mặt phẳng ngang.
CHÚ THÍCH: Kí hiệu của độ dốc mặt đất là S, đơn vị tính là độ.
3.8
Chỉ số cấu trúc tổng hợp của thảm thực vật rừng (Indicators of general structure of forest vegetation)
Chỉ tiêu cấu trúc tổng hợp của thảm thực vật rừng, gồm: chỉ số diện tích tán lá; tỷ lệ che phủ của cây bụi, thảm tươi và tỷ lệ che phủ của vật rơi rụng.
CHÚ THÍCH: Kí hiệu của chỉ số cấu trúc tổng hợp của thảm thực vật rừng là Z, đơn vị tính là phần trăm (%).
3.9
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12510-1:2018 về Rừng trồng - Rừng phòng hộ ven biển - Phần 1: Rừng phòng hộ chắn gió, chắn cát bay
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11366-5:2021 về Rừng trồng - Yêu cầu lập địa - Phần 5: Phi lao
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11366-6:2021 về Rừng trồng - Yêu cầu lập địa - Phần 6: Xoan chịu hạn (Neem)
- 1Quyết định 134-QĐ/KT năm 1991 về quy phạm kỹ thuật xây dựng rừng phòng hộ đầu nguồn (QPN 13 - 91) do Bộ trưởng Bộ Lâm nghiệp ban hành
- 2Thông tư 33/2018/TT-BNNPTNT về điều tra, kiểm kê và theo dõi diễn biến rừng do Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 3Thông tư 29/2018/TT-BNNPTNT quy định về biện pháp lâm sinh do Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 4Quyết định 2499/QĐ-BKHCN năm 2022 công bố 10 Tiêu chuẩn quốc gia do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5325:1991 về Bảo vệ rừng đầu nguồn do Ủy ban Khoa học và Nhà nước ban hành
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12509-3:2018 về Rừng trồng - Rừng sau thời gian kiến thiết cơ bản - Phần 3: Nhóm loài cây ngập mặn
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12509-1:2018 về Rừng trồng - Rừng sau thời gian kiến thiết cơ bản - Phần 1: Nhóm loài cây sinh trưởng nhanh
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12509-2:2018 về Rừng trồng - Rừng sau thời gian kiến thiết cơ bản - Phần 2: Nhóm loài cây sinh trưởng chậm
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12511:2018 về Rừng tự nhiên - Rừng sau khoanh nuôi
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12510-1:2018 về Rừng trồng - Rừng phòng hộ ven biển - Phần 1: Rừng phòng hộ chắn gió, chắn cát bay
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11366-5:2021 về Rừng trồng - Yêu cầu lập địa - Phần 5: Phi lao
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11366-6:2021 về Rừng trồng - Yêu cầu lập địa - Phần 6: Xoan chịu hạn (Neem)
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13532:2022 về Rừng phòng hộ đầu nguồn - Các yêu cầu
- Số hiệu: TCVN13532:2022
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2022
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 05/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực