- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 26000:2013 (ISO 26000:2010) về Hướng dẫn về trách nhiệm xã hội
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6845:2011 (ISO GUIDE 64:2008) về Hướng dẫn đề cập các vấn đề môi trường trong tiêu chuẩn sản phẩm
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7113-3:2011 (ISO 10075-3:2004) về Ecgônômi - Nguyên lý ecgônômi liên quan đến gánh nặng tâm thần - Nguyên lý và yêu cầu liên quan đến các phương pháp đo và đánh giá gánh nặng tâm thần
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 9001:2015 (ISO 9001:2015) về Hệ thống quản lý chất lượng - Các yêu cầu
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 14004:2017 (ISO 14004:2016) về Hệ thống quản lý môi trường - Hướng dẫn chung về áp dụng
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12288:2018 (ISO 30400:2016) về Quản lý nguồn nhân lực – Từ vựng
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12290:2018 (ISO 30408:2016) về Quản lý nguồn nhân lực – Hướng dẫn quản trị nhân sự
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 31000:2018 (ISO 31000:2018) về Quản lý rủi ro - Hướng dẫn
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 30401:2020 (IEC 30401:2018) về Quản lý nguồn nhân lực - Quản lý việc làm bền vững cho tổ chức
TCVN 13107:2020
ISO/TS 30414:2018
QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC -
HƯỚNG DẪN BÁO CÁO VỐN NHÂN LỰC NỘI BỘ VÀ BÊN NGOÀI
Human resource management-
Guide tines for internal and external human capital reporting
Lời nói đầu
TCVN 13107:2020 hoàn toàn tương đương với ISO 30414:2018.
TCVN 13107:2020 do Ban kỹ thuật Tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC 260 Quản trị nguồn nhân lực biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Lời giới thiệu
Vốn nhân lực bao gồm tri thức, kỹ năng và khả năng tích lũy của mọi thành viên trong tổ chức và tác động đến kết quả thực hiện công việc lâu dài của tổ chức, cũng như lợi thế cạnh tranh thông qua việc tối ưu hóa kết quả của tổ chức.
Việc đo lường vốn nhân lực tạo điều kiện cho tổ chức có khả năng quản lý một trong những nguồn lực và rủi ro quan trọng nhất đó là con người. Nghiên cứu cho thấy các tổ chức không quản lý vốn nhân lực của mình có thể hủy hoại khả năng và cơ hội kinh doanh để tạo ra giá trị lâu dài và bền vững đạt được thông qua con người của tổ chức[1].
Tiêu chuẩn này được hướng dẫn bởi các nguyên tắc về quyền con người tại nơi làm việc[2], và kết hợp với tiêu chuẩn quản trị nhân sự [TCVN 12290 (ISO 30408)[3]], thiết lập nên các hướng dẫn về thu thập, đo lường, phân tích và báo cáo dữ liệu vốn nhân lực.
Lợi ích của cách tiếp cận chuẩn hóa đối với báo cáo vốn nhân lực (HCR) bao gồm
- việc sử dụng dữ liệu được chuẩn hóa và thống nhất, mô tả giá trị tổ chức theo ý nghĩa có thể so sánh rộng rãi;
- cải tiến của các quá trình quản lý nguồn nhân lực hỗ trợ thực hành tốt trong việc thiết lập và duy trì quan hệ việc làm tích cực;
- hiểu biết nhiều hơn về lợi nhuận tài chính và phi tài chính được tạo ra là kết quả của các khoản đầu tư vào vốn nhân lực;
- báo cáo có thể truy cập và minh bạch về dữ liệu vốn nhân lực và những nhận thức giúp nâng cao sự hiểu biết và đánh giá nội bộ và bên ngoài về vốn nhân lực của tổ chức và kết quả thực hiện công việc hiện tại và tương lai của tổ chức.
Báo cáo vốn nhân lực tuân theo các nguyên tắc hướng dẫn được nêu trong 4.2.
QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC -
HƯỚNG DẪN BÁO CÁO VỐN NHÂN LỰC NỘI BỘ VÀ BÊN NGOÀI
Human resource management-
Guide tines for internal and external human capital reporting
Tiêu chuẩn này cung cấp các hướng dẫn cho báo cáo vốn nhân lực (HCR) nội bộ và bên ngoài. Mục tiêu là xem xét và minh bạch đóng góp vốn nhân lực cho tổ chức nhằm hỗ trợ tính bền vững của lực lượng lao động. Tiêu chuẩn này áp dụng cho mọi tổ chức, bất kể loại hình, quy mô, tính chất hoặc mức độ phức tạp, cho dù trong khu vực công, tư hay tự nguyện, hoặc tổ chức phi lợi nhuận.
Tiêu chuẩn này cung cấp hướng dẫn về các lĩnh vực báo cáo vốn nhân lực cốt lõi sau đây:
- sự tuân thủ và đạo đức;
- chi phí;
- tính đa dạng;
- khả năng lãnh đạo;
- văn hóa tổ chức;
- sức khỏe, an toàn và sức sống của tổ chức;
- năng suất;
- tuyển dụng, chuyển dịch và nghỉ việc;
- kỹ năng và khả năng;
- kế hoạch kế nhiệm;
- tính sẵn sàng của lực lượng lao động.
CHÚ THÍCH: Những hướng dẫn và thước đo liên quan này có thể dẫn đến kết quả thực hiện công việc của tổ chức tốt hơn. Tuy nhiên, một số tổ chức không có mục tiêu hoặc khả năng sử dụng toàn bộ bộ thước đo. Các khuyến nghị cho doanh nghiệp vừa và nhỏ sử dụng được cung cấp trong Bảng 2 và Phụ lục A.
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11911:2017 về Hướng dẫn quản lý an toàn, vệ sinh lao động trong các cơ sở sản xuất hỗn hợp bê tông trộn sẵn - Yêu cầu chung
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12291:2018 (ISO 30409:2016) về Quản lý nguồn nhân lực - Hoạch định lực lượng lao động
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12289:2018 (ISO 30405:2016) về Quản lý nguồn nhân lực – Hướng dẫn tuyển dụng
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 26000:2013 (ISO 26000:2010) về Hướng dẫn về trách nhiệm xã hội
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6845:2011 (ISO GUIDE 64:2008) về Hướng dẫn đề cập các vấn đề môi trường trong tiêu chuẩn sản phẩm
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7113-3:2011 (ISO 10075-3:2004) về Ecgônômi - Nguyên lý ecgônômi liên quan đến gánh nặng tâm thần - Nguyên lý và yêu cầu liên quan đến các phương pháp đo và đánh giá gánh nặng tâm thần
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 9001:2015 (ISO 9001:2015) về Hệ thống quản lý chất lượng - Các yêu cầu
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11911:2017 về Hướng dẫn quản lý an toàn, vệ sinh lao động trong các cơ sở sản xuất hỗn hợp bê tông trộn sẵn - Yêu cầu chung
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 14004:2017 (ISO 14004:2016) về Hệ thống quản lý môi trường - Hướng dẫn chung về áp dụng
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12291:2018 (ISO 30409:2016) về Quản lý nguồn nhân lực - Hoạch định lực lượng lao động
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12288:2018 (ISO 30400:2016) về Quản lý nguồn nhân lực – Từ vựng
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12289:2018 (ISO 30405:2016) về Quản lý nguồn nhân lực – Hướng dẫn tuyển dụng
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12290:2018 (ISO 30408:2016) về Quản lý nguồn nhân lực – Hướng dẫn quản trị nhân sự
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 31000:2018 (ISO 31000:2018) về Quản lý rủi ro - Hướng dẫn
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 30401:2020 (IEC 30401:2018) về Quản lý nguồn nhân lực - Quản lý việc làm bền vững cho tổ chức
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13107:2020 (ISO/TS 30414:2018) về Quản lý nguồn nhân lực - Hướng dẫn báo cáo vốn nhân lực nội bộ và bên ngoài
- Số hiệu: TCVN13107:2020
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2020
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 06/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực