Hệ thống pháp luật

TIÊU CHUẨN QUỐC GIA

TCVN ISO 30401:2020
IEC 30401:2018

QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC - QUẢN LÝ VIỆC LÀM BỀN VỮNG CHO TỔ CHỨC

Knowledge management systems - Requirements

Mục lục

Lời giới thiệu

1  Phạm vi áp dụng

2  Tài liệu viện dẫn

3  Thuật ngữ liên quan đến tổ chức

4  Bối cảnh của tổ chức

4.1  Hiểu tổ chức và bối cảnh của tổ chức

4.2  Hiểu nhu cầu và mong đợi của các bên quan tâm (bên liên quan)

4.3  Xác định phạm vi của hệ thống quản lý tri thức

4.4  Hệ thống quản lý tri thức

4.5  Văn hóa quản lý tri thức

5  Sự lãnh đạo

5.1  Sự lãnh đạo và cam kết

5.2  Chính sách

5.3  Vai trò, trách nhiệm và quyền hạn

6  Hoạch định

6.1  Hành động giải quyết rủi ro và cơ hội

6.2  Mục tiêu quản lý tri thức và hoạch định để đạt mục tiêu

7  Hỗ trợ

7.1  Nguồn lực

7.2  Năng lực

7.3  Nhận thức

7.4  Trao đổi thông tin

7.5  Thông tin dạng văn bản

8  Thực hiện

9  Đánh giá kết quả thực hiện

9.1  Theo dõi, đo lường, phân tích và đánh giá

9.2  Đánh giá nội bộ

9.3  Xem xét của lãnh đạo

10  Cải tiến

10.1  Sự không phù hợp và hành động khắc phục

10.2  Cải tiến liên tục

Phụ lục A (tham khảo) Phổ kiến thức - phạm vi quản lý tri thức

Phụ lục B (tham khảo) Mối quan hệ giữa quản lý tri thức với các lĩnh vực gần

Phụ lục C (tham khảo) Văn hóa quản lý tri thức

Thư mục tài liệu tham khảo

 

Li nói đầu

TCVN ISO 30401:2020 hoàn toàn tương đương với ISO 30401:2018.

TOVN ISO 30401:2020 do Ban kỹ thuật Tiêu chuẩn quốc gia TGVN/TC 260 Quản trị nguồn nhân lực biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.

Lời giới thiệu

0.1  Mục đích

Mục đích của tiêu chuẩn về hệ thống quản lý tri thức này là hỗ trợ các tổ chức xây dựng hệ thống quản lý thúc đẩy một cách hiệu quả và cho phép tạo lập giá trị thông qua tri thức.

Quản lý tri thức là một ngành tập trung vào cách thức tổ chức tạo lập và sử dụng tri thức. Chưa có một định nghĩa nào được thừa nhận về quản lý tri thức và chưa có một tiêu chuẩn nào từng được xây dựng trước tiêu chuẩn hệ thống quản lý này. Có nhiều rào cản được biết đến cần phải vượt qua đề quản lý tri thức thành công, có nhiều sự nhầm lẫn với các ngành khác như quản lý thông tin và nhiều quan niệm sai lầm phổ biến về cách thức quản lý tri thức, ví dụ như quan điểm đơn giản là chỉ cần mua hệ thống công nghệ sẽ đủ cho quản lý tri thức làm gia tăng giá trị.

Mỗi tổ chức sẽ xây dựng một cách tiếp cận quản lý tri thức, liên quan đến môi trường kinh doanh và hoạt động riêng, phản ánh nhu cầu cụ thể và kết quả mong muốn của họ.

Mục đích của tiêu chuẩn này là đặt ra các nguyên tắc và yêu cầu quản lý tri thức hợp lý

a) như hướng dẫn cho các tổ chức để có đủ năng lực trong việc tối ưu hóa giá trị tri thức của tổ chức;

b) làm cơ sở để đánh giá/kiểm toán, chứng nhận, định giá và công nhận các tổ chức có năng lực như vậy bởi các tổ chức đánh giá được công nhận nội bộ và bên ngoài.

02  Tầm quan trọng của quản lý tri thức

b) Công việc tri thức ngày càng

HIỆU LỰC VĂN BẢN

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 30401:2020 (IEC 30401:2018) về Quản lý nguồn nhân lực - Quản lý việc làm bền vững cho tổ chức

  • Số hiệu: TCVNISO30401:2020
  • Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
  • Ngày ban hành: 01/01/2020
  • Nơi ban hành: ***
  • Người ký: ***
  • Ngày công báo: Đang cập nhật
  • Số công báo: Đang cập nhật
  • Ngày hiệu lực: 06/11/2024
  • Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực
Tải văn bản