Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
TIÊU CHUẨN QUỐC GIA
Onshore 1:50 000-scale Geological and mineral mapping - Part 15: Methods of Geoengineering investigation
Lời nói đầu
TCVN 12986-15:2022 do Tổng Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam biên soạn, Bộ Tài nguyên và Môi trường đề nghị, Tổng Cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Bộ TCVN 12986 Lập bản đồ Địa chất khoáng sản tỷ lệ 1:50 000 phần đất liền gồm các phần sau:
- TCVN 12986-1:2020, Phần 1: Phương pháp đo vẽ các thành tạo trầm tích Đệ tứ
- TCVN 12986-2:2020, Phần 2: Phương pháp đo vẽ các thành tạo trầm tích trước Đệ tứ
- TCVN 12986-3:2020, Phần 3: Phương pháp đo vẽ các thành tạo biến chất
- TCVN 12986-4:2020, Phần 4: Phương pháp đo vẽ các thành tạo núi lửa không phân tầng
- TCVN 12986-5:2020, Phần 5: Phương pháp đo vẽ cấu trúc - kiến tạo
- TCVN 12986-6:2020, Phần 6: Phương pháp đo vẽ vỏ phong hóa
- TCVN 12986-7:2020, Phần 7: Phương pháp điều tra tai biến địa chất
- TCVN 12986-8:2020, Phần 8: Phương pháp điều tra địa chất môi trường
- TCVN 12986-9:2022, Phần 9: Phương pháp đo vẽ các thành tạo xâm nhập
- TCVN 12986-10:2022, Phần 10: Phương pháp đo vẽ Địa mạo
- TCVN 12986-11:2022, Phần 11: Phương pháp điều tra di sản địa chất
- TCVN 12986-12:2022, Phần 12: Phương pháp điều tra khoáng sản sơ bộ
- TCVN 12986-13:2022, Phần 13: Phương pháp điều tra khoáng sản chi tiết
- TCVN 12986-14:2022, Phần 14: Phương pháp điều tra Địa chất thủy văn
- TCVN 12986-15:2022, Phần 15: Phương pháp điều tra địa chất công trình
LẬP BẢN ĐỒ ĐỊA CHẤT KHOÁNG SẢN TỶ LỆ 1:50 000 PHẦN ĐẤT LIỀN - PHẦN 15: PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH
Onshore 1:50 000-scale Geological and mineral mapping - Part 15: Methods of Geoengineering investigation
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp Điều tra địa chất công trình trong lập bản đồ địa chất khoáng sản tỷ lệ 1:50 000 phần đất liền.
Trong tiêu chuẩn này sử dụng các thuật ngữ và định nghĩa sau:
2.1
Điều kiện địa chất công trình
Hệ thống các yếu tố cấu trúc địa chất, đặc điểm, tính chất của đất, đá, nước, đặc điểm địa mạo và các quá trình địa động lực tại một địa điểm hoặc một vùng.
2.2
Phân vị địa chất công trình
Loạt thạch học: là phân vị lớn nhất của địa chất công trình, gồm nhiều phức hệ thạch học có cùng nguồn gốc thành tạo.
Phức hệ thạch học: là phân vị nhỏ nhất của địa chất công trình gồm một tập hợp các kiểu thạch học có tương đồng về thành phần (như sét, sét pha, cát pha...) cùng nguồn gốc và trong trường hợp cụ thể có thể xét tới tuổi thành tạo.
Kiểu thạch học: gồm đất đá có cùng thành phần, kiến trúc và cấu tạo, nhưng không nhất thiết đồng nhất về trạng thái vật lý.
3.1 Phạm vi điều tra
Điều tra địa chất công trình trong lập bản đồ địa chất khoáng sản tỷ lệ 1:50 000 phần đất liền được tiến hành tại các khu vực được thiết kế cụ thể trong đề án (khu vực quy hoạch xây dựng các công trình kinh tế, quốc phòng, phân bố
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12298-1:2018 về Điều tra, đánh giá và thăm dò khoáng sản - Phần 1: Phương pháp đo địa chấn nông phân giải cao trên biển
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12298-2:2018 về Điều tra, đánh giá và thăm dò khoáng sản - Phần 2: Phương pháp xử lý, phân tích các băng địa chấn nông phân giải cao trên biển
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12298-3:2018 về Điều tra, đánh giá và thăm dò khoáng sản - Phần 3: Phương pháp xác định chất lượng tài liệu đo địa chấn nông phân giải cao trên biển
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13589-1:2022 về Điều tra, đánh giá và thăm dò khoáng sản - Địa vật lý lỗ khoan - Phần 1: Quy định chung
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13589-2:2022 về Điều tra, đánh giá và thăm dò khoáng sản - Địa vật lý lỗ khoan - Phần 2: Phương pháp gamma tự nhiên
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13589-3:2022 về Điều tra, đánh giá và thăm dò khoáng sản - Địa vật lý lỗ khoan - Phần 3: Phương pháp gamma nhân tạo
- 1Quyết định 54/2000/QĐ-BCN về Quy chế lập bản đồ địa chất công trình tỷ lệ 1:50.000 (1:25.000) do Bộ trưởng Bộ Công nghiệp ban hành
- 2Thông tư 43/2016/TT-BTNMT quy định kỹ thuật về thu thập, thành lập tài liệu nguyên thủy trong điều tra cơ bản địa chất về khoáng sản và thăm dò khoáng sản do Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành
- 3Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 49: 2012/BTNMT về lập bản đồ địa chất khoáng sản tỷ lệ 1:50.000 phần đất liền do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12298-1:2018 về Điều tra, đánh giá và thăm dò khoáng sản - Phần 1: Phương pháp đo địa chấn nông phân giải cao trên biển
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12298-2:2018 về Điều tra, đánh giá và thăm dò khoáng sản - Phần 2: Phương pháp xử lý, phân tích các băng địa chấn nông phân giải cao trên biển
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12298-3:2018 về Điều tra, đánh giá và thăm dò khoáng sản - Phần 3: Phương pháp xác định chất lượng tài liệu đo địa chấn nông phân giải cao trên biển
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13589-1:2022 về Điều tra, đánh giá và thăm dò khoáng sản - Địa vật lý lỗ khoan - Phần 1: Quy định chung
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13589-2:2022 về Điều tra, đánh giá và thăm dò khoáng sản - Địa vật lý lỗ khoan - Phần 2: Phương pháp gamma tự nhiên
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13589-3:2022 về Điều tra, đánh giá và thăm dò khoáng sản - Địa vật lý lỗ khoan - Phần 3: Phương pháp gamma nhân tạo
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12986-15:2022 về Lập bản đồ địa chất khoáng sản tỷ lệ 1:50 000 phần đất liền - Phần 15: Phương pháp điều tra địa chất công trình
- Số hiệu: TCVN12986-15:2022
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2022
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/01/2025
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra