- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4851:1989 (ISO 3696-1987) về nước dùng để phân tích trong phòng thí nghiệm
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6400:2010 (ISO 707:2008/IDF 50:2008) về Sữa và các sản phẩm sữa - Hướng dẫn lấy mẫu
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-1:2001 (ISO 5725-1 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 1: Nguyên tắc và định nghĩa chung do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-2:2001 (ISO 5725-2 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 2: Phương pháp cơ bản xác định độ lặp lại và độ tái lập của phương pháp đo tiêu chuẩn do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8130:2009 (ISO 21807 : 2004) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Xác định hoạt độ nước
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9027:2011 (ISO 24333:2009) về Ngũ cốc và sản phẩm ngũ cốc - Lấy mẫu
THỰC PHẨM - XÁC ĐỊNH HOẠT ĐỘ NƯỚC
Foodstuffs - Determination of water activity
Lời nói đầu
TCVN 12758:2019 hoàn toàn tương đương ISO 18787:20171);
TCVN 12758:2019 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC/F13 Phương pháp phân tích và lấy mẫu biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
THỰC PHẨM - XÁC ĐỊNH HOẠT ĐỘ NƯỚC
Foodstuffs - Determination of water activity
CẢNH BÁO - Khi áp dụng tiêu chuẩn này có thể liên quan đến các vật liệu, thiết bị và các thao tác nguy hiểm. Tiêu chuẩn này không đưa ra được tất cả các vấn đề an toàn liên quan đến việc sử dụng chúng. Người sử dụng tiêu chuẩn này phải tự thiết lập các thao tác an toàn thích hợp và xác định khả năng áp dụng các giới hạn quy định trước khi sử dụng tiêu chuẩn.
Tiêu chuẩn này thiết lập các nguyên tắc cơ bản và quy định các yêu cầu đối với các phương pháp xác định hoạt độ nước (aw) của các sản phẩm thực phẩm trong dải đo từ 0 đến 1.
Tiêu chuẩn này cũng có thể áp dụng cho thức ăn chăn nuôi.
Các nguyên tắc đo được dựa trên phép đo điểm sương hoặc dựa trên phép xác định sự thay đổi độ dẫn điện của chất điện ly hoặc độ thẩm điện môi (điện thẩm) của polyme.
Phương pháp này không áp dụng cho các sản phẩm được bảo quản dưới điểm đóng băng (tương đương với nhiệt độ mà tại đó các tinh thể băng xuất hiện trong sản phẩm), không áp dụng cho các sản phẩm nhũ tương nước trong chất béo, cũng như các sản phẩm dạng tinh thể như đường, muối hoặc chất khoáng.
Đối với các sản phẩm có chứa các hợp chất dễ bay hơi, như ancol thì có thể chỉnh thiết bị để áp dụng phương pháp này.
Kết quả của các nghiên cứu thử nghiệm liên phòng đã được thực hiện được nêu trong Phụ lục B.
Các tài liệu viện dẫn sau rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi, bổ sung (nếu có).
TCVN 4851 (ISO 3696), Nước dùng để phân tích trong phòng thí nghiệm - Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử.
Trong tiêu chuẩn này sử dụng các thuật ngữ và định nghĩa sau:
3.1
Hoạt độ nước (water activity)
aw
Tỷ lệ giữa áp suất hơi nước riêng phần ở trạng thái cân bằng của sản phẩm được phân tích với áp suất hơi nước bão hòa ở trạng thái cân bằng của nước tinh khiết tại cùng nhiệt độ.
Trong đó:
pF(T) là áp suất hơi nước riêng phần ở trạng thái cân bằng của sản phẩm được phân tích ở nhiệt độ T (giữ không đổi trong quá trình đo);
Ps (T) là áp suất hơi nước bão hòa ở trạng thái cân bằng của nước tinh khiết ở cùng nhiệt độ T.
CHÚ THÍCH 1: Hoạt độ nước là một đại lượng không thứ nguyên trong khoảng từ 0 (tương ứng với mẫu khô hoàn toàn) đến 1 (tương ứng với nước tinh khiết không có muối).
CHÚ THÍCH 2: Độ ẩm tương đối tại điểm cân bằng bằng 100 lần hoạt độ nước.
3.2
Dung dịch bão hòa (saturated solution)
Dung dịch trong đó lượng chất tan không hòa tan tiếp vào dung dịch.
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13167:2020 về Truy xuất nguồn gốc - Các tiêu chí đánh giá hệ thống truy xuất nguồn gốc thực phẩm
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13369:2021 về Vi sinh vật trong chuỗi thực phẩm - Định lượng nhanh nấm men và nấm mốc sử dụng thạch Symphony
- 3Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 4-32:2020/BYT về Phụ gia thực phẩm Siro polyglycitol
- 1Quyết định 4143/QĐ-BKHCN năm 2019 công bố Tiêu chuẩn quốc gia về Thực phẩm có nguồn gốc từ thực vật do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4851:1989 (ISO 3696-1987) về nước dùng để phân tích trong phòng thí nghiệm
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6400:2010 (ISO 707:2008/IDF 50:2008) về Sữa và các sản phẩm sữa - Hướng dẫn lấy mẫu
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-1:2001 (ISO 5725-1 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 1: Nguyên tắc và định nghĩa chung do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-2:2001 (ISO 5725-2 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 2: Phương pháp cơ bản xác định độ lặp lại và độ tái lập của phương pháp đo tiêu chuẩn do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8130:2009 (ISO 21807 : 2004) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Xác định hoạt độ nước
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9027:2011 (ISO 24333:2009) về Ngũ cốc và sản phẩm ngũ cốc - Lấy mẫu
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13167:2020 về Truy xuất nguồn gốc - Các tiêu chí đánh giá hệ thống truy xuất nguồn gốc thực phẩm
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13369:2021 về Vi sinh vật trong chuỗi thực phẩm - Định lượng nhanh nấm men và nấm mốc sử dụng thạch Symphony
- 10Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 4-32:2020/BYT về Phụ gia thực phẩm Siro polyglycitol
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12758:2019 (ISO 18787:2017) về Thực phẩm - Xác định hoạt độ nước
- Số hiệu: TCVN12758:2019
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2019
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 06/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực