- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6265:2007 (ISO 6611 : 2004) về Sữa và sản phẩm sữa - Định lượng đơn vị hình thành khuẩn lạc từ nấm men và/hoặc nấm mốc - Kỹ thuật đếm khuẩn lạc ở 25 độ C
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8275-1:2010 (ISO 21527-1:2008) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp định lượng nấm men và nấm mốc - Phần 1- Kỹ thuật đếm khuẩn lạc trong các sản phẩm có hoạt độ nước lớn hơn 0,95
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6507-5:2013 (ISO 6887-5:2010) về vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Chuẩn bị mẫu thử, huyền phù ban đầu và dung dịch pha loãng thập phân để kiểm tra vi sinh vật - Phần 5: Các nguyên tắc cụ thể để chuẩn bị mẫu sữa và sản phẩm sữa
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8275-2:2010 về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp định lượng nấm men và nấm mốc - Phần 2: Kỹ thuật đếm khuẩn lạc trong các sản phẩm có hoạt độ nước nhỏ hơn hoặc bằng 0,95
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6507-6:2015 (ISO 6887-6:2013) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Chuẩn bị mẫu thử, huyền phù ban đầu và dung dịch pha loãng thập phân để kiểm tra vi sinh vật - Phần 6: Các nguyên tắc cụ thể để chuẩn bị mẫu được lấy từ giai đoạn sản xuất ban đầu
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4884-1:2015 (ISO 4833-1:2013) về Vi sinh vật trong chuỗi thực phẩm - Phương pháp định lượng vi sinh vật - Phần 1: Đếm khuẩn lạc ở 30 độ C bằng kỹ thuật đổ đĩa
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8128:2015 (ISO 11133:2014) về Vi sinh vật trong thực phẩm, thức ăn chăn nuôi và nước - Chuẩn bị, sản xuất, bảo quản và thử hiệu năng của môi trường nuôi cấy
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6404:2016 (ISO 7218:2007 with amendment 1:2013) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Yêu cầu chung và hướng dẫn kiểm tra vi sinh vật
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12365-2:2018 (ISO 16140-2:2016) về Vi sinh vật trong chuỗi thực phẩm - Xác nhận giá trị sử dụng phương pháp - Phần 2: Quy trình xác nhận giá trị sử dụng phương pháp thay thế so với phương pháp chuẩn
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6507-1:2019 (ISO 6887-1:2017) về Vi sinh vật trong chuỗi thực phẩm - Chuẩn bị mẫu thử, huyền phù ban đầu và các dung dịch pha loãng thập phân để kiểm tra vi sinh vật - Phần 1: Các nguyên tắc chung để chuẩn bị huyền phù ban đầu và các dung dịch pha loãng thập phân
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6507-2:2019 (ISO 6887-2:2017) về Vi sinh vật trong chuỗi thực phẩm - Chuẩn bị mẫu thử, huyền phù ban đầu và các dung dịch pha loãng thập phân để kiểm tra vi sinh vật - Phần 2: Các nguyên tắc cụ thể để chuẩn bị các mẫu thịt và sản phẩm thịt
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6507-3:2019 (ISO 6887-3:2017) về Vi sinh vật trong chuỗi thực phẩm - Chuẩn bị mẫu thử, huyền phù ban đầu và các dung dịch pha loãng thập phân để kiểm tra vi sinh vật - Phần 3: Các nguyên tắc cụ thể để chuẩn bị các mẫu thuỷ sản và sản phẩm thuỷ sản
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6507-4:2019 (ISO 6887-4:2017) về Vi sinh vật trong chuỗi thực phẩm - Chuẩn bị mẫu thử, huyền phù ban đầu và các dung dịch pha loãng thập phân để kiểm tra vi sinh vật - Phần 4: Các nguyên tắc cụ thể để chuẩn bị các mẫu sản phẩm hỗn hợp
VI SINH VẬT TRONG CHUỖI THỰC PHẨM - ĐỊNH LƯỢNG NHANH NẤM MEN VÀ NẤM MỐC SỬ DỤNG THẠCH SYMPHONY
Microbiology of the food chain - Rapid enumeration of yeasts and molds using Symphony agar
Lời nói đầu
TCVN 13369:2021 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC/F13 Phương pháp phân tích và lấy mẫu biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
VI SINH VẬT TRONG CHUỖI THỰC PHẨM - ĐỊNH LƯỢNG NHANH NẤM MEN VÀ NẤM MỐC SỬ DỤNG THẠCH SYMPHONY
Microbiology of the food chain - Rapid enumeration of yeasts and molds using Symphony agar
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp sử dụng thạch Symphony® để định lượng nhanh [1]) nấm men và nấm mốc trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi.
Tiêu chuẩn này cũng có thể áp dụng cho các mẫu môi trường trong khu vực sản xuất, đối với các mẫu nước có thể được phân tích bằng các màng lọc sử dụng môi trường thạch Symphony.
Phụ lục A cung cấp thông tin về các kết quả xác nhận giá trị sử dụng của phương pháp và các kết quả của phép thử liên phòng thử nghiệm.
Các tài liệu viện dẫn sau rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi, bổ sung (nếu có).
TCVN 6404 (ISO 7218) Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Yêu cầu chung và hướng dẫn kiểm tra vi sinh vật
TCVN 6507 (ISO 6887) (tất cả các phần) Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Chuẩn bị mẫu thử, huyền phù ban đầu và các dung dịch pha loãng thập phân để kiểm tra vi sinh vật
TCVN 8128 (ISO 11133), Vi sinh vật trong thực phẩm, thức ăn chăn nuôi và nước - Chuẩn bị, sản xuất, bảo quản và thử hiệu năng của môi trường nuôi cấy.
Trong tiêu chuẩn này sử dụng các thuật ngữ và định nghĩa sau:
3.1
Nấm men (yeast)
Vi sinh vật hiếu khí ưa ấm, ở nhiệt độ 25 °C khi sử dụng môi trường thạch nấm trong các điều kiện quy định ở tiêu chuẩn này, phát triển thành các khuẩn lạc tròn, bóng hoặc mờ trên bề mặt môi trường, thường có mép viền đều và bề mặt lồi ít hoặc lồi nhiều.
CHÚ THÍCH: Nấm men trong môi trường, nhất là trên bề mặt môi trường phát triển thành các khuẩn lạc tròn, hình hạt đậu.
3.2
Nấm mốc (mould)
Vi sinh vật dạng sợi nhỏ hiếu khí ưa ấm, trong các điều kiện quy định ở tiêu chuẩn này, phát triển thành các mầm/chồi mọc lan như lông tơ hoặc dẹt hoặc thành các khuẩn lạc trên bề mặt môi trường thạch nấm, thường có màu xanh lục hoặc có cấu trúc mang bào tử.
CHÚ THÍCH: Nấm mốc trong môi trường, nhất là trên bề mặt môi trường có thể phát triển thành các khuẩn lạc tròn, hình hạt đậu.
3.3
Chồi (propagule)
Mầm (germ)
Thực thể sống có thể phát triển trong môi trường dinh dưỡng.
VÍ DỤ: Tế bào sinh dưỡng, nhóm các tế bào, bào tử, cụm bào tử hoặc một đoạn hệ sợi nấm.
3.4
Khuẩn lạc (colony)
Khối vi sinh vật tích tụ tại một vị trí mà có thể nhìn thấy, phát triển trên hoặc trong môi trường dinh dưỡng từ một phần tử sống.
4.1 Chuẩn bị các đĩa nuôi cấy, sử dụng môi trường thạch Symphony có chứa
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7852:2008 về Thực phẩm - Đếm nấm men và nấm mốc bằng phương pháp màng khô có thể hoàn nước (phương pháp Petrifilm(TM))
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11039-8:2015 về Phụ gia thực phẩm - Phương pháp phân tích vi sinh vật - Phần 8: Định lượng nấm men và nấm mốc
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12758:2019 (ISO 18787:2017) về Thực phẩm - Xác định hoạt độ nước
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10931-3:2015 (EN 14333-3:2004) về Thực phẩm không chứa chất béo - Xác định thuốc diệt nấm nhóm benzimidazole: Carbendazim, Thiabendazole và Benomyl (tính theo Carbendazim) - Phần 3: Phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao có làm sạch phân đoạn lỏng - lỏng
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12657:2019 về Thực phẩm - Định lượng nhanh nấm men và nấm mốc sử dụng đĩa đếm PetrifilmTM 3MTM
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6265:2007 (ISO 6611 : 2004) về Sữa và sản phẩm sữa - Định lượng đơn vị hình thành khuẩn lạc từ nấm men và/hoặc nấm mốc - Kỹ thuật đếm khuẩn lạc ở 25 độ C
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7852:2008 về Thực phẩm - Đếm nấm men và nấm mốc bằng phương pháp màng khô có thể hoàn nước (phương pháp Petrifilm(TM))
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8275-1:2010 (ISO 21527-1:2008) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp định lượng nấm men và nấm mốc - Phần 1- Kỹ thuật đếm khuẩn lạc trong các sản phẩm có hoạt độ nước lớn hơn 0,95
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6507-5:2013 (ISO 6887-5:2010) về vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Chuẩn bị mẫu thử, huyền phù ban đầu và dung dịch pha loãng thập phân để kiểm tra vi sinh vật - Phần 5: Các nguyên tắc cụ thể để chuẩn bị mẫu sữa và sản phẩm sữa
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8275-2:2010 về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp định lượng nấm men và nấm mốc - Phần 2: Kỹ thuật đếm khuẩn lạc trong các sản phẩm có hoạt độ nước nhỏ hơn hoặc bằng 0,95
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6507-6:2015 (ISO 6887-6:2013) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Chuẩn bị mẫu thử, huyền phù ban đầu và dung dịch pha loãng thập phân để kiểm tra vi sinh vật - Phần 6: Các nguyên tắc cụ thể để chuẩn bị mẫu được lấy từ giai đoạn sản xuất ban đầu
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4884-1:2015 (ISO 4833-1:2013) về Vi sinh vật trong chuỗi thực phẩm - Phương pháp định lượng vi sinh vật - Phần 1: Đếm khuẩn lạc ở 30 độ C bằng kỹ thuật đổ đĩa
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8128:2015 (ISO 11133:2014) về Vi sinh vật trong thực phẩm, thức ăn chăn nuôi và nước - Chuẩn bị, sản xuất, bảo quản và thử hiệu năng của môi trường nuôi cấy
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11039-8:2015 về Phụ gia thực phẩm - Phương pháp phân tích vi sinh vật - Phần 8: Định lượng nấm men và nấm mốc
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6404:2016 (ISO 7218:2007 with amendment 1:2013) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Yêu cầu chung và hướng dẫn kiểm tra vi sinh vật
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12365-2:2018 (ISO 16140-2:2016) về Vi sinh vật trong chuỗi thực phẩm - Xác nhận giá trị sử dụng phương pháp - Phần 2: Quy trình xác nhận giá trị sử dụng phương pháp thay thế so với phương pháp chuẩn
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6507-1:2019 (ISO 6887-1:2017) về Vi sinh vật trong chuỗi thực phẩm - Chuẩn bị mẫu thử, huyền phù ban đầu và các dung dịch pha loãng thập phân để kiểm tra vi sinh vật - Phần 1: Các nguyên tắc chung để chuẩn bị huyền phù ban đầu và các dung dịch pha loãng thập phân
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6507-2:2019 (ISO 6887-2:2017) về Vi sinh vật trong chuỗi thực phẩm - Chuẩn bị mẫu thử, huyền phù ban đầu và các dung dịch pha loãng thập phân để kiểm tra vi sinh vật - Phần 2: Các nguyên tắc cụ thể để chuẩn bị các mẫu thịt và sản phẩm thịt
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6507-3:2019 (ISO 6887-3:2017) về Vi sinh vật trong chuỗi thực phẩm - Chuẩn bị mẫu thử, huyền phù ban đầu và các dung dịch pha loãng thập phân để kiểm tra vi sinh vật - Phần 3: Các nguyên tắc cụ thể để chuẩn bị các mẫu thuỷ sản và sản phẩm thuỷ sản
- 15Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6507-4:2019 (ISO 6887-4:2017) về Vi sinh vật trong chuỗi thực phẩm - Chuẩn bị mẫu thử, huyền phù ban đầu và các dung dịch pha loãng thập phân để kiểm tra vi sinh vật - Phần 4: Các nguyên tắc cụ thể để chuẩn bị các mẫu sản phẩm hỗn hợp
- 16Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12758:2019 (ISO 18787:2017) về Thực phẩm - Xác định hoạt độ nước
- 17Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10931-3:2015 (EN 14333-3:2004) về Thực phẩm không chứa chất béo - Xác định thuốc diệt nấm nhóm benzimidazole: Carbendazim, Thiabendazole và Benomyl (tính theo Carbendazim) - Phần 3: Phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao có làm sạch phân đoạn lỏng - lỏng
- 18Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12657:2019 về Thực phẩm - Định lượng nhanh nấm men và nấm mốc sử dụng đĩa đếm PetrifilmTM 3MTM
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13369:2021 về Vi sinh vật trong chuỗi thực phẩm - Định lượng nhanh nấm men và nấm mốc sử dụng thạch Symphony
- Số hiệu: TCVN13369:2021
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2021
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 25/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực