Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
THIẾT BỊ VÀ BỀ MẶT SÂN CHƠI - PHẦN 1: YÊU CẦU AN TOÀN CHUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THỬ
Playground equipment and surfacing - Part 1: General safety requirement and test methods
Lời nói đầu
TCVN 12721-1:2020 được xây dựng trên cơ sở tham khảo EN 1176-1:2017 Playground equipment and surfacing - Part 1: General safety requirement and test methods.
TCVN 12721-1:2020 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC 181 An toàn đồ chơi trẻ em biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Bộ TCVN 12721, Thiết bị và bề mặt sân chơi gồm các tiêu chuẩn sau:
- TCVN 12721-1:2020, Yêu cầu an toàn chung và phương pháp thử;
- TCVN 12721-2:2020, Yêu cầu an toàn riêng bổ sung và phương pháp thử cho đu;
- TCVN 12721-3:2020, Yêu cầu an toàn riêng bổ sung và phương pháp thử cho cầu trượt;
- TCVN 12721-4:2020, Yêu cầu an toàn riêng bổ sung và phương pháp thừ cho cáp treo
- TCVN 12721-5:2020, Yêu cầu an toàn riêng bổ sung và phương pháp thử cho đồ chơi cưỡi, quay tròn;
- TCVN 12721-6:2020, Yêu cầu an toàn riêng bổ sung và phương pháp thử cho đồ chơi cưỡi, bập bênh;
- TCVN 12721-7:2020, Hướng dẫn lắp đặt, kiểm tra, bảo dưỡng và vận hành.
Lời giới thiệu
Trong tiêu chuẩn này, sử dụng những từ ngữ sau.
- phải chỉ một yêu cầu;
- cần/nên chỉ một khuyến nghị;
- được phép chỉ một sự cho phép;
- có thể chì một khả năng hoặc năng lực
Tiêu chuẩn này bao gồm các thiết bị sản chơi dành cho trẻ em. Tiêu chuẩn này được xây dựng với những nhận biết đầy đủ về nhu cầu giám sát trẻ nhỏ và trẻ em có năng lực kém.
Mục đích của tiêu chuẩn này không phải làm giảm sự đóng góp mà thiết bị sân chơi tạo ra đối với sự phát triển và/hoặc chơi đùa của trẻ, tiêu chuẩn này có ý nghĩa theo quan điểm giáo dục.
Tiêu chuẩn này thừa nhận những khó khăn khi giải quyết các vấn đề an toàn theo tiêu chí độ tuổi vì khả năng xử lý rủi ro dựa trên mức độ kỹ năng của từng người dùng chứ không phải độ tuổi. Ngoài ra, người dùng ngoài độ tuổi quy định gần như đảm bào được việc sử dụng thiết bị sân chơi.
Chấp nhận rủi ro là một tính năng thiết yếu của việc cung cấp sân chơi và trong tất cả các môi trường mà trẻ em sẽ chơi. Cung cấp sân chơi nhằm mục đích cung cấp cho trẻ em cơ hội tiếp xúc với việc chấp nhận rủi ro như là một phần của môi trường học tập thú vị, đầy thách thức và có kiểm soát. Cung cấp sân chơi nhằm quản lý sự cân bằng giữa nhu cầu chỉ ra rủi ro và nhu cầu giữ an toàn cho trẻ em khỏi tác hại nghiêm trọng.
Các nguyên tắc quản lý an toàn được áp dụng cả cho nơi làm việc cũng như đối với cung cấp sân chơi. Tuy nhiên, sự cân bằng giữa an toàn và lợi ích cỏ thể sẽ khác nhau ở hai môi trường. Trong việc cung cấp sân chơi, việc tiếp xúc với một mức độ rủi ro nào đó có thể có ích vì nó đáp ứng nhu cầu cơ bản của con người và cho trẻ em cơ hội tìm hiểu về rủi ro và hậu quả trong một môi trường có kiểm soát.
Tôn trọng các đặc điểm vui chơi của trẻ em và cách trẻ em hưởng lợi từ việc chơi trên sân chơi liên quan đến sự phát triển, trẻ cần học cách đối phó với rủi ro và điều này có thể dẫn đến sự va đập và bầm tím và thậm chí đôi khi bị gãy chân tay. Mục đích của tiêu chuẩn này trước hết là để ngăn ngừa tai nạn với hậu quả tàn tật hoặc gây tử vong, và thứ hai là giảm bớt hậu quả nghiêm trọng do tai nạn không thường xuyên xảy ra khi trẻ em hướng đến phát triển mức độ năng lực về mặt xã hội, trí tuệ hoặc thể chất.
Từ chối tiếp nhận và tiếp cận như một biện pháp phòng ngừa an toàn là vấn đề do, ví dụ, vi phạm trong giám sát hoặc giúp đỡ của người chơi cùng. Các yêu cầu có tầm quan trọng đáng kể, chẳng hạn như mắc kẹt và bảo vệ cho đầu và cổ chống lại những cú ngã vô ý, đã được nêu trong tiêu chuẩn này. Người ta cũng nhận ra rằng ngày càng có nhiều nhu cầu cung cấp trò chơi để người dùng bị khuyết tật có thể tiếp cận được. Điều này tất nhiên đ
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4205:2012 về Công trình thể thao - Sân thể thao - Tiêu chuẩn thiết kế
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11332:2016 về Đồ chơi sử dụng điện - An toàn
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12187-3:2018 (EN 13451-3:2011 + A3:2016) về Thiết bị bể bơi - Phần 3: Yêu cầu an toàn cụ thể bổ sung và phương pháp thử đối với cửa hút, xả nước/khi phục vụ các tính năng vui chơi giải trí dưới nước
- 1Quyết định 2717/QĐ-BKHCN năm 2020 công bố Tiêu chuẩn quốc gia về Thiết bị và bề mặt sân chơi do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6238-9:2010 (EN 71-9 : 2005) về An toàn đồ chơi trẻ em - Phần 9: Hợp chất hóa học hữu cơ - Yêu cầu chung
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6238-10:2010 (EN 71-10 : 2005) về An toàn đồ chơi trẻ em - Phần 10: Hợp chất hóa học hữu cơ - Chuẩn bị và chiết mẫu
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6238-11:2010 (EN 71 - 11 : 2005) về An toàn đồ chơi trẻ em - Phần 10: Hợp chất hóa học hữu cơ - Phương pháp phân tích
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4205:2012 về Công trình thể thao - Sân thể thao - Tiêu chuẩn thiết kế
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6238-3:2011 (ISO 8124-3:2010) về An toàn đồ chơi trẻ em - Phần 3: Giới hạn mức thôi nhiễm của một số nguyên tố độc hại
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8167:2009 (ISO 21887: 2007) về Độ bền tự nhiên của gỗ và sản phẩm từ gỗ - Loại môi trường sử dụng
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6238-6:2015 (ISO 8124-6:2014) về An toàn đồ chơi trẻ em - Phần 6: Một số este phtalat trong đồ chơi và sản phẩm dành cho trẻ em
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6238-8:2015 (ISO/TR 8124-8:2014) về An toàn đồ chơi trẻ em - Phần 8: Hướng dẫn xác định tuổi sử dụng
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11346-1:2016 về Độ bền tự nhiên của gỗ và các sản phẩm gỗ - Gỗ nguyên được xử lý bảo quản -Phần 1: Phân loại độ sâu và lượng thuốc thấm
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6238-1:2017 (ISO 8124-1:2014) về An toàn đồ chơi trẻ em - Phần 1: Các yêu cầu an toàn liên quan đến tính chất cơ lý
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6238-2:2017 (ISO 8124-2:2014) về An toàn đồ chơi trẻ em - Phần 2: Tính cháy
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6238-4A:2017 (ISO 8124-4:2014) về An toàn đồ chơi trẻ em - Phần 4A: Đu, cầu trượt và các đồ chơi vận động tương tự sử dụng tại gia đình
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6238-5A:2017 (ISO 8124-5:2015) về An toàn đồ chơi trẻ em - Phần 5A: Xác định tổng hàm lượng một số nguyên tố trong đồ chơi
- 15Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6238-7:2017 (ISO 8124-7:2015) về An toàn đồ chơi trẻ em - Phần 7: Yêu cầu và phương pháp thử cho sơn dùng bằng tay
- 16Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11994-3:2017 (ISO 4892-3:2016) về Chất dẻo - Phương pháp phơi nhiễm với nguồn sáng phòng thử nghiệm - Phần 3: Đèn huỳnh quang UV
- 17Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11902:2017 (ISO 12465:2007) về Gỗ dán - Yêu cầu kỹ thuật
- 18Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11332:2016 về Đồ chơi sử dụng điện - An toàn
- 19Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12187-3:2018 (EN 13451-3:2011 + A3:2016) về Thiết bị bể bơi - Phần 3: Yêu cầu an toàn cụ thể bổ sung và phương pháp thử đối với cửa hút, xả nước/khi phục vụ các tính năng vui chơi giải trí dưới nước
- 20Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12721-3:2020 về Thiết bị và bề mặt sân chơi - Phần 3: Yêu cầu an toàn riêng bổ sung và phương pháp thử cho cầu trượt
- 21Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12721-4:2020 về Thiết bị và bề mặt sân chơi - Phần 4: Yêu cầu an toàn riêng bổ sung và phương pháp thử cho cáp treo
- 22Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12721-5:2020 về Thiết bị và bề mặt sân chơi - Phần 5: Yêu cầu an toàn riêng bổ sung và phương pháp thử cho đồ chơi cưỡi, quay tròn
- 23Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12721-6:2020 về Thiết bị và bề mặt sân chơi - Phần 6: Yêu cầu an toàn riêng bổ sung và phương pháp thử cho đồ chơi cưỡi, bập bênh
- 24Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12721-7:2020 về Thiết bị và bề mặt sân chơi - Phần 7: Hướng dẫn lắp đặt, kiểm tra, bảo dưỡng và vận hành
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12721-1:2020 về Thiết bị và bề mặt sân chơi - Phần 1: Yêu cầu an toàn chung và phương pháp thử
- Số hiệu: TCVN12721-1:2020
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2020
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/01/2025
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra