DA - PHÉP THỬ HÓA - PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG TÁC NHÂN THUỘC BẰNG PHƯƠNG PHÁP LỌC
Leather - Chemical tests - Quantitative analysis of tanning agents by filter method
Lời nói đầu
TCVN 11544:2016 hoàn toàn tương đương với ISO 14088:2012.
TCVN 11544:2016 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC 120 Sản phẩm da biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
DA - PHÉP THỬ HÓA - PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG TÁC NHÂN THUỘC BẰNG PHƯƠNG PHÁP LỌC
Leather - Chemical tests - Quantitative analysis of tanning agents by filter method
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp thử để xác định các tác nhân thuộc da bằng phương pháp lọc các sản phẩm thuộc thảo mộc và tổng hợp.
Các tài liệu viện dẫn sau rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất bao gồm cả các sửa đổi, bổ sung (nếu có).
TCVN 4851:1999 (ISO 3696:1987), Nước dùng để phân tích trong phòng thí nghiệm - Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử.
Phân tích gián tiếp khối lượng tác nhân thuộc tự nhiên và tổng hợp thông qua việc cố định hợp chất hấp thụ trên bột da thuộc ít crom.
4.1 Nước cất, được chuẩn bị mới theo TCVN 4851:1999 (ISO 3696:1987) (nước sử dụng để phân tích trong phòng thí nghiệm, Loại 3).
Giá trị pH của nước phải trong khoảng 5 đến 6. Khi sử dụng metyl đỏ, nước không chuyển màu đỏ. Cặn sau khi làm bay hơi 100 ml không được ít hơn 1 mg.
4.2 Bột da1, chứa không quá 0,5 % crom oxit và độ ẩm không quá 13 %.
Giá trị trắng của bột da phải được tính theo Phụ lục B.
4.3 Dung dịch gelatin, gồm 1 g gelatin và 10 g natri clorua, làm đầy đến 100 ml bằng nước cất, điều chỉnh pH = 4,7.
Thiết bị, dụng cụ bằng thủy tinh phải bền với ảnh hưởng của nước cất. Bình và ống phải là Loại A.
Sử dụng thiết bị phòng thí nghiệm thông thường và, cụ thể, các thiết bị, dụng cụ dưới đây.
5.1 Bình hút ẩm, có nắp kín khí và chứa silica gel màu cam.
5.2 Đĩa làm bay hơi, phù hợp để nước bay hơi chậm.
Đĩa phải thấp, đáy phẳng và có đường kính từ 7 cm đến 8,5 cm.
Sử dụng đĩa bạc. Nếu không có sẵn, tốt nhất sử dụng đĩa bằng thép không gỉ, nếu cần thiết, đĩa bằng gốm hoặc thủy tinh.
5.3 Bể cách thủy
5.4 Tủ sấy khô, có thể duy trì nhiệt trong khoảng (102 ± 2) °C.
5.5 Cân phân tích, độ chính xác đến 0,2 mg tại tải trọng 200 g.
5.6 Cân kỹ thuật, độ chính xác 0,1 g tại tải trọng 1 000 g.
5.7 Ống nạp Procter (xem Hình 1), bao gồm ống bằng thủy tình hình trụ (chiều dài của phần hình trụ: 90 mm ± 1 mm; đường kính trong của phần hình trụ: 28 mm ± 1 mm). Nút cao su có đục lỗ được lắp vào trong đầu hẹp của ống nạp. Ống thủy tinh mao quản (đường kính trong 1,5 mm) có hai góc uốn vuông góc được lắp vào lỗ trong nút cao su như minh họa trong Hình 1. Đầu phần ngắn nhất có thể lắp vừa k
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn ngành 24 TCN 02:2004 về da trâu bọc đệm - Yêu cầu kỹ thuật - Phương pháp thử do Bộ Công nghiệp ban hành
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10050:2013 (ISO 5431:2013) về Da - Da dê phèn xanh - Các yêu cầu
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10051:2013 (ISO 5432:2013) về Da - Da cừu phèn xanh - Các yêu cầu
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7535-3:2018 (ISO 17226-3:2011) về Da - Xác định hàm lượng formaldehyt - Phần 3: Xác định formaldehyt thoát ra từ da
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12275-2:2018 (ISO 17075-2:2017) về Da - Xác định hàm lượng crom (VI) - Phần 2: Phương pháp sắc ký
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12274:2018 (ISO 19076:2016) về Da - Phép đo bề mặt da - Sử dụng kỹ thuật điện tử
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11129-1:2018 (ISO 5402-1:2017) về Da - Xác định độ bền uốn - Phần 1: Phương pháp sử dụng máy đo độ đàn hồi
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12277-2:2018 (ISO 18218-2:2015) về Da - Xác định các chất alkylphenol etoxyl hóa - Phần 2: Phương pháp gián tiếp
- 1Quyết định 4083/QĐ-BKHCN năm 2016 công bố Tiêu chuẩn quốc gia về Da động vật làm nguyên liệu do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4851:1989 (ISO 3696-1987) về nước dùng để phân tích trong phòng thí nghiệm
- 3Tiêu chuẩn ngành 24 TCN 02:2004 về da trâu bọc đệm - Yêu cầu kỹ thuật - Phương pháp thử do Bộ Công nghiệp ban hành
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10050:2013 (ISO 5431:2013) về Da - Da dê phèn xanh - Các yêu cầu
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10051:2013 (ISO 5432:2013) về Da - Da cừu phèn xanh - Các yêu cầu
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7535-3:2018 (ISO 17226-3:2011) về Da - Xác định hàm lượng formaldehyt - Phần 3: Xác định formaldehyt thoát ra từ da
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12275-2:2018 (ISO 17075-2:2017) về Da - Xác định hàm lượng crom (VI) - Phần 2: Phương pháp sắc ký
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12274:2018 (ISO 19076:2016) về Da - Phép đo bề mặt da - Sử dụng kỹ thuật điện tử
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11129-1:2018 (ISO 5402-1:2017) về Da - Xác định độ bền uốn - Phần 1: Phương pháp sử dụng máy đo độ đàn hồi
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12277-2:2018 (ISO 18218-2:2015) về Da - Xác định các chất alkylphenol etoxyl hóa - Phần 2: Phương pháp gián tiếp
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11544:2016 (ISO 14088:2012) về Da - Phép thử hóa - Phân tích định lượng tác nhân thuộc bằng phương pháp lọc
- Số hiệu: TCVN11544:2016
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2016
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 05/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực