- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7189:2009 (CISPR 22 : 2006) về thiết bị công nghệ thông tin – đặc tính nhiễu tần số vô tuyến - giới hạn và phương pháp đo
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8241-4-2:2009 (IEC 61000-4-2:2001) về tương thích điện từ(EMC) - Phần 4-2: Phương pháp đo và thử - miễn nhiễm đối với hiện tượng phóng tĩnh điện
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8241-4-3:2009 (IEC 61000-4-3:2006) về tương thích điện từ - Phần 4-3: Phương pháp đo và thử - Miễn nhiễm đối với nhiễu phát xạ tần số vô tuyến
- 4Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 68: 2013/BTTTT về thiết bị trong hệ thống nhận dạng tự động AIS sử dụng trên tàu biển do Bộ Thông tin và Truyền thông ban hành
- 5Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 18:2014/BTTTT về tương thích điện từ đối với thiết bị thông tin vô tuyến điện
- 6Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 42:2012/BGTVT về trang bị an toàn tàu biển
QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ THIẾT BỊ NHẬN DẠNG TỰ ĐỘNG PHÁT BÁO TÌM KIẾM CỨU NẠN
National technical regulation on AIS search and rescue transmitter
MỤC LỤC
1. QUY ĐỊNH CHUNG
1.1. Phạm vi điều chỉnh
1.2. Đối tượng áp dụng
1.3. Tài liệu viện dẫn
1.4. Giải thích từ ngữ
1.5. Chữ viết tắt
2. QUY ĐỊNH KỸ THUẬT
2.1. Yêu cầu về tương thích điện từ
2.1.1. Khái quát
2.1.2. Đo phát xạ bức xạ từ các cổng vỏ
2.2. Yêu cầu về miễn nhiễm
2.2.1. Tổng quan
2.2.2. Thiết bị thu sóng vô tuyến
2.2.3. Miễn nhiễm đối với phát xạ tần số vô tuyến
2.2.4. Miễn nhiễm đối với phóng tĩnh điện
2.3. Yêu cầu về phổ tần số vô tuyến điện
2.3.1. Sai số tần số
2.3.2. Công suất dẫn
2.3.3. Công suất phát xạ
2.3.4. Phổ phát xạ khe điều chế
2.3.5. Trình tự đo kiểm và độ chính xác điều chế
2.3.6. Hàm công suất ra theo thời gian
2.3.7. Phát xạ giả từ máy phát
3. QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ
4. TRÁCH NHIỆM CỦA TỔ CHỨC, CÁ NHÂN
5. TỔ CHỨC THỰC HIỆN
PHỤ LỤC A (Quy định) Định dạng các Burst bức điện AIS-SART
PHỤ LỤC B (Tham khảo) Ví dụ về thiết lập thiết bị trong các phép thử về miễn nhiễm điện từ
THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Lời nói đầu
QCVN 107:2016/BTTTT được xây dựng dựa trên tiêu chuẩn IEC 61097-14 (2010-02) và IEC 60945 (08/2002) của Ủy ban kỹ thuật điện quốc tế (International Electrotechnical Commission - IEC).
QCVN 107:2016/BTTTT do Công ty TNHH MTV Thông tin Điện tử Hàng hải Việt Nam biên soạn, Vụ Khoa học và Công nghệ thẩm định và trình duyệt, Bộ Thông tin và Truyền thông ban hành kèm theo Thông tư số 33/2016/TT-BTTTT ngày 26 tháng 12 năm 2016.
QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ THIẾT BỊ NHẬN DẠNG TỰ ĐỘNG PHÁT BÁO TÌM KIẾM CỨU NẠN
National technical regulation on AIS search and rescue transmitter
1.1. Phạm vi điều chỉnh
Quy chuẩn này quy định các yêu cầu kỹ thuật về phổ tần số vô tuyến điện và tương thích điện từ trường của thiết bị nhận dạng tự động phát báo tìm kiếm cứu nạn (AIS SART)
1.2. Đối tượng áp dụng
Quy chuẩn này được áp dụng đối với các tổ chức, cá nhân Việt Nam và nước ngoài có hoạt động sản xuất, kinh doanh các thiết bị AIS SART trên lãnh thổ, lãnh hải Việt Nam.
1.3. Tài liệu viện dẫn
TCVN 7189: 2009, Thiết bị công nghệ thông tin - Đặc tính nhiễu tần số vô tuyến - Giới hạn và phương pháp đo;
TCVN 8241-4-2: 2009, Tương thích điện từ (EMC) - Phần 4-2: Phương pháp đo và thử - Miễn nhiễm đối với hiện tượng phóng tĩnh điện;
TCVN 8241-4-3: 2009, Tương thích điện từ - Phần 4-3: Phương pháp đo và thử - Miễn nhiễm đối với nhiễu phát xạ tần số vô tuyến;
ITU-T O.153, Basic parameters for the measurement of error performance at bit rates below the primary rate
1.4. Giải thích từ ngữ
1.4.1. Burst
Burst là nhóm dữ liệu hay khối dữ liệu được phát đi. Burst dữ liệu trong AIS-SART gồm 8 bức điện phát luân phiên
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 95:2015/BTTTT về thiết bị nhận dạng vô tuyến (RFID) băng tần từ 866 MHz đến 868 MHz do Bộ Thông tin và Truyền thông ban hành
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11111-6:2015 (ISO 389-6:2007) về Âm học - Mức chuẩn zero để hiệu chuẩn thiết bị đo thính lực - Phần 6: Ngưỡng nghe chuẩn đối với tín hiệu thử khoảng thời gian ngắn
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11278:2015 về Khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) - Hệ thống thiết bị và lắp đặt - Kho chứa LNG có sức chứa đến 200 tấn
- 1Thông tư 33/2016/TT-BTTTT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về thiết bị nhận dạng tự động phát báo tìm kiếm cứu nạn do Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7189:2009 (CISPR 22 : 2006) về thiết bị công nghệ thông tin – đặc tính nhiễu tần số vô tuyến - giới hạn và phương pháp đo
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8241-4-2:2009 (IEC 61000-4-2:2001) về tương thích điện từ(EMC) - Phần 4-2: Phương pháp đo và thử - miễn nhiễm đối với hiện tượng phóng tĩnh điện
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8241-4-3:2009 (IEC 61000-4-3:2006) về tương thích điện từ - Phần 4-3: Phương pháp đo và thử - Miễn nhiễm đối với nhiễu phát xạ tần số vô tuyến
- 5Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 68: 2013/BTTTT về thiết bị trong hệ thống nhận dạng tự động AIS sử dụng trên tàu biển do Bộ Thông tin và Truyền thông ban hành
- 6Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 18:2014/BTTTT về tương thích điện từ đối với thiết bị thông tin vô tuyến điện
- 7Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 42:2012/BGTVT về trang bị an toàn tàu biển
- 8Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 95:2015/BTTTT về thiết bị nhận dạng vô tuyến (RFID) băng tần từ 866 MHz đến 868 MHz do Bộ Thông tin và Truyền thông ban hành
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11111-6:2015 (ISO 389-6:2007) về Âm học - Mức chuẩn zero để hiệu chuẩn thiết bị đo thính lực - Phần 6: Ngưỡng nghe chuẩn đối với tín hiệu thử khoảng thời gian ngắn
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11278:2015 về Khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) - Hệ thống thiết bị và lắp đặt - Kho chứa LNG có sức chứa đến 200 tấn
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 107:2016/BTTTT về Thiết bị nhận dạng tự động phát báo tìm kiếm cứu nạn
- Số hiệu: QCVN107:2016/BTTTT
- Loại văn bản: Quy chuẩn
- Ngày ban hành: 26/12/2016
- Nơi ban hành: Bộ Thông tin và Truyền thông
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 01/10/2017
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực